Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55825
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Nguyễn Trọng Hoàien
dc.contributor.authorĐặng Minh Quangen
dc.date.accessioned2017-10-27T03:10:02Z-
dc.date.available2017-10-27T03:10:02Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002698-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025463~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55825-
dc.descriptionChuyên ngành: Kinh tế phát triển (Quản trị sức khỏe)en
dc.description.abstractTrong thời kì hội nhập thế giới, cùng với sự phát triển về kinh tế là sự du nhập và hòa hợp văn hóa với các nước Phương Tây. Những vấn đề quan hệ tình dục và sức khỏe sinh sản ngày càng được quan tâm và phổ biến một cách rộng rãi. Nhu cầu quan hệ tình dục an toàn và kế hoạch hóa gia đình trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, nhất là trong giới trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh với cơ cấu dân số gồm 244002 người có độ tuổi từ 15 đến 29, chiếm 31.51% tổng dân số của Thành phố, luôn xem xét và ưu tiên thực hiện những biện pháp nhằm giảm tỷ lệ có thai ngoài ý muốn cũng như quan hệ tình dục an toàn trong cộng đồng. Tuy rằng đã có rất nhiều chiến dịch được thưc hiện nhằm hỗ trợ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản cho người dân và đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận, tỷ lệ có thai ngoài ý muốn cũng như tỷ lệ nạo phá thai vẫn còn rất cao. Đồng thời, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản của người dân, cũng như những quan điểm trong quan hệ tình dục cũng thay đổi theo thời gian. Do đó, chúng ta cũng phải thường xuyên tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tránh thai nhằm hõ trợ đúng nhu cầu của người dân, nâng cao sức khỏe sinh sản, và phát huy được vai trò của lực lượng lao động trẻ trong quá trình xây dựng đất nước. Bài nghiên cứu đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương pháp tránh thai ở thanh niên độ tuổi từ 18 đến 30 ở Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: tuổi, số năm đi học, số lần sẩy thai, số lần nạo, phá thai, kiến thức về các phương pháp tránh thai, tình trạng hôn nhân, xác suất mang thai khi không sử dụng biện pháp tránh thai, chuẩn chủ quan trong việc sử dụng TTT, hiệu quả của phương pháp sử dụng TTT, tính tiện lợi của phương pháp sử dụng TTT, tác dụng phụ nhẹ của phương pháp sử dụng TTT. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xác định những yếu tố ảnh hưởng đến xác suất lựa chọn thuốc và BCS ở nhóm có sử dụng phương pháp tranh thai khi quan hệ tình dục như tuổi, số năm đi học, tuổi quan hệ tình dục lần đầu, chuẩn chủ quan trong việc sử dụng TTT, chuẩn chủ quan trong việc sử dụng phương pháp rào cản, tác dụng phụ nhẹ của phương pháp sử dụng TTT. Tiếp theo đề xuất các giải pháp nhằm giúp tăng cường sử dụng các biện pháp tránh thai và giảm tỷ lệ có thai ngoài ý muốn. Tuy nhiên cũng có những giải pháp đưa ra chưa thực hiện được ngay trong điều kiện hiện tại, cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan, đơn vị và chủ thể khác.en
dc.format.medium67 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectVấn đề dân sốen
dc.subjectPopulationen
dc.subjectBiện pháp tránh thaien
dc.subjectContraceptiveen
dc.subjectAn toàn tình dụcen
dc.subjectSafe sexen
dc.titlePhân tích các yếu tố tác động đến sự lựa chọn phương pháp tránh thai ở phụ nữ: nghiên cứu tình huống tại Tp. Hồ Chí Minhen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.