Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57690
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Thị Thu Hồngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Mậu Hưngen_US
dc.date.accessioned2018-09-13T04:32:57Z-
dc.date.available2018-09-13T04:32:57Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000005362-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1027766~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57690-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
dc.description.abstractBài nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu sự kiện (Event studies) và nghiên cứu kế toán (Accounting studies) để phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả M&A (M&A profiability) của các công ty đi thâu tóm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2016. Trong phương pháp nghiên cứu sự kiện, hiệu quả M&A được đo lường bởi tỷ suất sinh lợi bất thường lũy kế CAR, và trong phương pháp nghiên cứu kế toán, hiệu quả M&A được đo lường bởi sự thay đổi hiệu quả tài chính hậu M&A của các công ty đi thâu tóm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2016. Thông qua hai phương pháp đều cho thấy bằng chứng về việc tồn tại các yếu tố tác động đến hiệu quả M&A của các công ty đi thâu tóm, nhưng giữa hai phương pháp lại có kết quả khác nhau. Với kết quả nghiên cứu hiệu quả M&A theo phương pháp nghiên cứu sự kiện cho thấy trong khung thời gian 21 ngày gồm 10 ngày trước và 10 ngày sau thời điểm xảy ra sự kiện M&A cộng ngày xảy ra sự kiện M&A, cổ phiếu của công ty đi thâu tóm có CEO kiêm nhiệm có tỷ suất sinh lợi bất thường lũy kế CAR dương và có ý nghĩa thống kê. Điều này cung cấp bằng chứng hỗ trợ lý thuyết người quản lý (Stewardship theory) cho rằng CEO kiêm nhiệm làm tăng tính hiệu quả các thương vụ M&A tại Việt Nam. Ngoài ra, nghiên cứu cũng phát hiện tỷ lệ sở hữu công ty mục tiêu của công ty đi thâu tóm sau khi thỏa thuận M&A càng lớn thì càng tác động tích cực tới tỷ suất sinh lợi bất thường lũy kế CAR, và có ý nghĩa thống kê. Ngược lại với hai yếu tố tác động tích cực, yếu tố công ty đi thâu tóm có tỷ lệ đòn bẩy tài chính càng cao sẽ làm giảm hiệu quả M&A với bằng chứng là tỷ suất sinh lợi bất thƣờng lũy kế CAR âm, và có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu hiệu quả M&A theo phương pháp nghiên cứu kế toán cho thấy các công ty đi thâu tóm thực hiện thương vụ M&A với công ty mục tiêu là các công ty cổ phần có cổ đông Nhà nước sẽ có hiệu quả M&A tốt hơn. Điều này cũng cho thấy các công ty cổ phần có cổ đông Nhà nước sử dụng tài sản chưa hiệu quả, cho nên sau khi bị thâu tóm, tài sản công ty cổ phần có cổ đông Nhà nước đã được được công ty đi thâu tóm sử dụng một cách tốt hơn, gia tăng lợi nhuận cho công ty đi thâu tóm.en_US
dc.format.medium51 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectMua bán và sáp nhập (M&A)en_US
dc.subjectMergers and acquisitions (M&A)en_US
dc.subjectTái cấu trúc doanh nghiệpen_US
dc.subjectCorporate restructuringen_US
dc.titleNghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả M&A của các công ty đi thâu tóm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.