Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63296
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Viết Bằngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Minh Toànen_US
dc.date.accessioned2022-03-17T06:34:19Z-
dc.date.available2022-03-17T06:34:19Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: 1000011954-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033454~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63296-
dc.description.abstractĐối với nghiên cứu lần này khác với những nghiên cứu trước đây của nhiều tác giả là được diễn ra trong bối cảnh ảnh hưởng bởi đại dịch COVID - 19, do đó các yếu tố sẽ được lựa chọn để nghiên cứu mang tính thời điểm và khung cảnh hiện tại. Thực hiện nghiên cứu nhằm: Điều thứ nhất là đánh giá sự tác động của an ninh và quyền riêng tư đến sự chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân. Thứ hai, đánh giá định mức chủ quan đến sự chấp nhận sử dụng internet banking của KHCN, thứ ba, đánh giá việc hỗ trợ của Chính phủ đến sự chấp nhận sử dụng internet banking của KHCN. Thứ tư, đánh giá hiệu quả bản thân đến sự đến chấp nhận sử dụng internet banking của KHCN. Từ những đánh giá trong nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố an ninh và quyền riêng tư, định mức chủ quan, hỗ trợ của chính phủ, hiệu quả bản thân đến sự chấp nhận sử dụng internet banking của KHCN trong đại dịch COVID - 19 có sự khác biệt đối với các nghiên cứu trước được thực hiện khi không có đại dịch xảy ra. Mô hình nghiên cứu được đề xuất dựa trên cơ sở lý thuyết về an ninh và quyền riêng tư khi sử dụng công nghệ thanh toán quan ngân hàng điện tử, định mức chủ quan người dùng được thể hiện để biểu hiện sự ủng hộ của các bên liên quan và giá trị bản thân khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, hiệu quả bản thân về việc thao tác và cách thức thực hiện vận hành công nghệ đáp ứng cho việc sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến và cuối cùng là hỗ trợ của Chính phủ về việc ban hàng quy định và cho phép các ngân hàng áp dụng rộng rãi ngân hàng trực tuyến đến khách hàng. Nghiên cứu định lượng được sử dụng chính trong nghiên cứu. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 mức độ, (từ “hoàn toàn không đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý” cho các thang đo an ninh và quyền riêng tư, định mức chủ quan, hiệu quả bản thân và hỗ trợ của chính phủ, chấp nhận sử dụng internet banking từ “Rất không đồng ý” cho đến “Rất đồng ý” các thang đo được sử dụng từ nghiên cứu sơ bộ đến nghiên cứu chính thức lấy ý kiến của 450 mẫu làkhách hàng đã sử dụng dịch vụ internet banking tại các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài qua các hình thức trực tuyến, trực tiếp các khách hàng đến giao dịch tại quầy, và các đối tượng là sinh viên, học sinh có sử dụng internet banking . Đánh giá mô hình đơn giản nên chỉ tiến hành phân tích dữ liệu bằng công cụ SPSS.20 để phân tích đánh gía thang đo, giả thuyết và mô hình dựa trên các thông số Cronbach’s Anpha, nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, phân tích các biến định tính bằng T - test và Anova tác động lên biến phụ thuộc. Theo kết quả kiểm định cho thấy: (1) có sự tác động dương của an ninh và quyền riêng tư đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng; (2) có sự tác động dương của định mức chủ quan đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng; (3) có sự tác động dương của hiệu quả bản thân đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng (4); hỗ trợ của chính phủ tác động dương đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng. Cuối cùng, tác giả đề xuất các kiến nghị, hàm ý quản trị để đánh giá sự thiết thực của các yếu tố an ninh và quyền riêng tư, định mức chủ quan, hiệu quả bản thân, hỗ trợ của chính phủ là phù hợp với việc chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng trước diễn biến của đại dịch COVID-19. Nghiên cứu góp về mặt thực tiễn giúp các nhà quản trị nhận biết tác động an ninninh và quyền riêng tư, định mức chủ quan, hiệu quả bản thân và hỗ trợ của chính phủ, từ đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng các tính năng đáp ứng được nhu cầu hằng ngày và cấp bách của thời điểm, vừa an toàn, nhanh chóng, tiết kiệm nguồn nhân lực và vận hành. Điều này giúp các nhà quản trị ngân hàng tối ưu hóa tính năng dịch vụ, đưa vào thực tiễn, từ đó tạo ra giá trị về mặt tài chính cho khách hàng cũng như tạo nên nền tảng nghiên cứu cho các thế hệ sau nghiên cứu phát triễn mãng dịch vụ này. Ngoài ra, chưa thấy nghiên cứu nào tại Việt Nam vào thời điểm hiện tại chưa đưa ra được nghiên cứu mang tính chất kịp thời để đánh giá sự phù hợp các yếu tố liên quan đến chấp nhận sử dụng internet banking và đây được coi là nghiên cứu nền tảng của tác giả để làm chủ đề cho các nghiên cứu sau hoàn thiện và hữu ích hơn.en_US
dc.format.medium79 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàng trực tuyếnen_US
dc.subjectInternet bankingen_US
dc.titleCác yếu tố tác động đến sự chấp nhận sử dụng Internet banking của khách hàng cá nhân tại khu vực thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.