Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65338
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trương Thị Hồngen_US
dc.contributor.authorLưu Thị Huệen_US
dc.date.accessioned2022-10-27T04:15:01Z-
dc.date.available2022-10-27T04:15:01Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014500-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034378~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65338-
dc.description.abstractLàm thế nào để điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) một cách hiệu quả và góp phần đạt được các mục tiêu của nền kinh tế luôn là vấn đề đặc biệt được quan tâm đặc biệt đối với các quốc gia. Sự thành công trong điều hành CSTT được tổng hợp từ nhiều nhân tố: từ việc lựa chọn khuôn khổ CSTT áp dụng; xác định mục tiêu CSTT; sử dụng công cụ CSTT phù hợp; xây dựng thể chế quản lý, điều hành CSTT…và nhiều nhân tố khác. Để CSTT có một cơ sở vững chắc và các nội dung điều hành được thực hiện một cách nhất quán, mỗi một quốc gia đều mong muốn lựa chọn cho mình các công cụ thực thi chính sách tiền tệ phù hợp. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công cụ thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng các công cụ thực thi CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện các công cụ thực thi CSTT đó. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thông qua thu thập số liệu thứ cấp xử lý có chọn lọc và tổng hợp từ các báo cáo ngành của Ngân hàng Nhà nước, tạp chí chuyên ngành, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Sau đó thống kê, so sánh, phân tích dựa trên số liệu thu thập được và tổng hợp kết quả để đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Từ đó đưa ra những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong điều hành 06 công cụ CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đó là: Dự trữ bắt buộc, Nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tái cấp vốn và hạn mức tín dụng. Cuối cùng, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công cụ thực thi CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống và logic, là tài liệu có giá trị tham khảo cho Ban lãnh đạo, nhà hoạch định chính sách tiền tệ và cán bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc hoạch định và thực thi những công cụ chính sách tiền tệ để đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ.en_US
dc.format.medium101 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCông cụ chính sách tiền tệen_US
dc.subjectChính sách tiền tệen_US
dc.subjectNgân hàng Nhà nướcen_US
dc.subjectMonetary policyen_US
dc.subjectMonetary policy toolsen_US
dc.subjectThe State Bank of Vietnamen_US
dc.titleHoàn thiện công cụ thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBanking (by Coursework) = Ngân hàng (hướng ứng dụng)en_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.