Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69263
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Lê Naen_US
dc.contributor.authorPhan Trịnh Minh Tiênen_US
dc.date.accessioned2023-09-06T03:56:35Z-
dc.date.available2023-09-06T03:56:35Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015958-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1035421~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69263-
dc.description.abstractThỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động được xem là công cụ hữu hiệu nhất để người sử dụng lao động bảo vệ bí mật kinh doanh, lợi thế thương mại của mình và giữ chân người lao động có năng lực. Theo đó, thỏa thuận sẽ ngăn cấm người lao động không được thực hiện các hành vi cạnh tranh như làm việc cho đối thủ cạnh tranh hoặc tự mình kinh doanh cạnh tranh lại với người sử dụng lao động cũ, đang là một biện pháp tự bảo vệ được áp dụng rộng rãi ở cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, tại Việt Nam thỏa thuận không cạnh tranh chưa được thừa nhận một cách chính thống dẫn đến có nhiều ý kiến mâu thuẫn trong quá trình áp dụng và giải quyết tranh chấp. Quan điểm không thừa nhận phủ nhận hoàn toàn thỏa thuận không cạnh tranh, bảo vệ tuyệt đối người lao động dẫn đến quyền lợi hợp pháp của người sử dụng lao động không được quan tâm một cách thích đáng. Trong khi đó, quan điểm thừa nhận thỏa thuận không cạnh tranh lại chưa xem xét đến phạm vi hạn chế đối với người lao động có nằm trong giới hạn hợp lý hay không, điều này có thể đẩy người lao động phải đối mặt với những gánh nặng nghĩa vụ quá lớn, tác động tiêu cực đến sự nghiệp và kế sinh nhai của người lao động. Sự thiếu vắng quy định dẫn đến không thống nhất trong áp dụng pháp luật là một vấn đề không nên tồn tại trong một nhà nước pháp quyền mà Việt Nam đang thực hiện. Hiện nay, các quốc gia trên thế giới thừa nhận thỏa thuận này theo hướng cân bằng lợi ích của người lao động, người sử dụng lao động và lợi ích công công, cũng như đưa ra các giới hạn hợp lý để bảo vệ quyền lợi của các bên. Vì vậy rất cần thiết có một khung pháp lý rõ ràng về thỏa thuận thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động để giải quyết nhu cầu của các bên, cũng như thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành.en_US
dc.format.medium74 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectThỏa thuận không cạnh tranhen_US
dc.subjectQuan hệ lao độngen_US
dc.subjectBảo vệ kinh doanhen_US
dc.subjectNgười sử dụng lao đôngen_US
dc.subjectNgười lao độngen_US
dc.subjectNon-compete agreementen_US
dc.subjectlabor relationsen_US
dc.subjectbusiness protectionen_US
dc.subjectemployeren_US
dc.subjectemployeeen_US
dc.titleĐiều chỉnh pháp luật Việt Nam về thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao độngen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Research) = Luật kinh tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.