• Browse
  • Author Profiles

Login to Your Account


Forgot Password Open Athens Login
  •   Login
    • My DSpace
    • Receive email
      updates
    • Edit Profile
  • Login to Your Account


    Forgot Password Open Athens Login
  • Repository Home
  • Help
  •  Sign in
    • My DSpace
    • Receive email
      updates
    • Edit Profile
  • Browse
  • Author Profiles

Login to Your Account


Forgot Password Open Athens Login
  •   Login
    • My DSpace
    • Receive email
      updates
    • Edit Profile
  • Login to Your Account


    Forgot Password Open Athens Login
  • Collections
  • Author
  • Dates
  • Title
  • Author Profile

  1. UEH Digital Repository
  2. MASTER'S THESES
  3. MASTER'S THESES

Chi tiêu chính phủ và vấn đề biến đổi khí hậu ở các nước Asean giai đoạn 1990-2013

TweetLikeShare# Shares: 0

Metadata Views

85

Content Views

12

Issue Date
2017
Author
Nguyễn Đăng Khoa
Advisor
Assoc. Prof. Dr. Vũ Thị Minh Hằng
Metadata

Show full item record


Issue Date
2017
Author
Nguyễn Đăng Khoa
Advisor
Assoc. Prof. Dr. Vũ Thị Minh Hằng
Metadata

Show full item record

Metadata Views

85

Content Views

12

Abstract

Biến đổi khí hậu luôn được xem là một nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển bền vững của nhân loại. Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm, các nhà khoa học đã có sự nhất trí cao và cho rằng hoạt động phát triển kinh tế – xã hội của con người là nguyên nhân chính làm biến đổi hệ thống khí hậu toàn cầu (IPCC 2014). Bài nghiên cứu này, cho kết luận rằng: chi tiêu chính phủ năm trước có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Hàm ý rằng khi chi tiêu chính phủ tăng 1% thì lượng phát thải CO2 sẽ tăng 0.43%. Khi kết hợp với đường cong Kuznets thì có thể giải thích một cách hợp lý cho vấn đề này. Đó là do các nước ở mẫu nghiên cứu là đa phần là nước đang phát triển, họ đánh đổi giữa tăng trưởng và môi trường. Khi mà thu nhập đầu người tăng đến một mức nào đó thì vấn đề môi trường sẽ được quan tâm hơn và khi đó dấu sẽ đảo chiều. Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nó có tác động làm giảm lượng phát thải CO2 và điều này có thể giảm thích nhờ lý thuyết hào quang FDI. Cuối cùng, độ mở thương mại có tác động cùng chiều với lượng phát thải CO2 điều này hỗ trợ cho giả thuyết “ẩn dấu ô nhiễm”: khi các rào cản quốc tế được loại bỏ, các công ty gây ô nhiễm sẽ chuyển sang các nước có tiêu chuẩn ô nhiễm thấp hơn.

Keywords
Kinh tế vĩ mô, Macroeconomic, Chi tiêu chính phủ, Government spending
URI
http://opac.ueh.edu.vn/record=b1026003~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56646
Publisher
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Appears in Collections:MASTER'S THESES

Thumbnail
  • Nguyễn Đăng Khoa.pdf
    • Size : 1,1 MB

    • Format : Adobe PDF

    • Views : 12
    • Downloads : 0



  • Chi tiêu chính phủ và vấn đề biến đổi khí hậu ở các nước Asean giai đoạn 1990-2013

    TweetLikeShare# Shares: 0

    Metadata Views

    85

    Content Views

    12

    Issue Date
    2017
    Author
    Nguyễn Đăng Khoa
    Advisor
    Assoc. Prof. Dr. Vũ Thị Minh Hằng
    Metadata

    Show full item record


    Issue Date
    2017
    Author
    Nguyễn Đăng Khoa
    Advisor
    Assoc. Prof. Dr. Vũ Thị Minh Hằng
    Metadata

    Show full item record

    Metadata Views

    85

    Content Views

    12

    Abstract

    Biến đổi khí hậu luôn được xem là một nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển bền vững của nhân loại. Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm, các nhà khoa học đã có sự nhất trí cao và cho rằng hoạt động phát triển kinh tế – xã hội của con người là nguyên nhân chính làm biến đổi hệ thống khí hậu toàn cầu (IPCC 2014). Bài nghiên cứu này, cho kết luận rằng: chi tiêu chính phủ năm trước có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Hàm ý rằng khi chi tiêu chính phủ tăng 1% thì lượng phát thải CO2 sẽ tăng 0.43%. Khi kết hợp với đường cong Kuznets thì có thể giải thích một cách hợp lý cho vấn đề này. Đó là do các nước ở mẫu nghiên cứu là đa phần là nước đang phát triển, họ đánh đổi giữa tăng trưởng và môi trường. Khi mà thu nhập đầu người tăng đến một mức nào đó thì vấn đề môi trường sẽ được quan tâm hơn và khi đó dấu sẽ đảo chiều. Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nó có tác động làm giảm lượng phát thải CO2 và điều này có thể giảm thích nhờ lý thuyết hào quang FDI. Cuối cùng, độ mở thương mại có tác động cùng chiều với lượng phát thải CO2 điều này hỗ trợ cho giả thuyết “ẩn dấu ô nhiễm”: khi các rào cản quốc tế được loại bỏ, các công ty gây ô nhiễm sẽ chuyển sang các nước có tiêu chuẩn ô nhiễm thấp hơn.

    Keywords
    Kinh tế vĩ mô, Macroeconomic, Chi tiêu chính phủ, Government spending
    URI
    http://opac.ueh.edu.vn/record=b1026003~S1
    http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56646
    Publisher
    Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
    Appears in Collections:MASTER'S THESES

    Thumbnail
  • Nguyễn Đăng Khoa.pdf
    • Size : 1,1 MB

    • Format : Adobe PDF

    • Views : 12
    • Downloads : 0



  • Citation

    APA    Khoa, N. Đ. (2017). Chi tiêu chính phủ và vấn đề biến đổi khí hậu ở các nước Asean giai đoạn 1990-2013. (Master's Theses). http://opac.ueh.edu.vn/record=b1026003~S1
       
    MLA    Nguyễn Đăng Khoa. Chi tiêu chính phủ và vấn đề biến đổi khí hậu ở các nước Asean giai đoạn 1990-2013. 2017. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Master's Theses. http://opac.ueh.edu.vn/record=b1026003~S1
       
    Chicago    Nguyễn Đăng Khoa. "Chi tiêu chính phủ và vấn đề biến đổi khí hậu ở các nước Asean giai đoạn 1990-2013. "(Master's Theses, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 2017)
    Chosen type export :
    Export

    Connect with Us

    The Library of UEH
    Add: 279 Nguyen Tri Phuong Street, Ward 5, District 10, Ho Chi Minh city
    Tel: (028) 3856.1249
    Email: askusnow@ueh.edu.vn
    UEH Future
    UEH Portal
    UEH Global
    UEH Admissions
    UEH Virtual Tour