Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67021
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Mai Thị Hoàng Minhen_US
dc.contributor.authorTrương Thị Anh Đàoen_US
dc.date.accessioned2023-03-28T01:37:08Z-
dc.date.available2023-03-28T01:37:08Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015382-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034798~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67021-
dc.description.abstractLuận văn này được thực hiện nhằm đánh giá tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập tại Việt Nam. Kiểm soát nội bộ (KSNB) luôn là đề tài thu hút sự quan tâm cả trong học thuật và thực tiễn. Một hệ thống KSNB tốt và hiệu quả sẽ đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức, giúp quản trị các rủi ro một cách khoa học và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó sẽ giúp các đơn vị có cách nhìn mới về kiểm soát nội bộ, vận dụng những cách thức mới được áp dụng ở các nước tiên tiến, để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đặc biệt là trong các đơn vị có tính đặc thù cao như các đơn vị giáo dục công lập tại Việt Nam hiện nay. Với phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp cả định tính và định lượng, bằng phần mềm xử lý số liệu SPSS 25 sử dụng mô hình cấu trúc PLS-SEM, dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ cuộc khảo sát 120 người, đối tượng khảo sát là các công chức, người lao động được xác định là viên chức theo Luật viên chức năm 2010 (loại trừ các đối tượng là người đứng đầu đơn vị). Các đối tượng trong mẫu khảo sát là các đối tượng có những hiểu biết nhất định về hoạt động KSNB tại đơn vị. Kết quả của nghiên cứu cho thấy cả năm yếu tố cấu thành hệ thống KSNB đều có tác động đến tính hữu hiệu của KSNB trong các đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) giáo dục công lập tại Việt Nam - Khu vực miền Đông nam bộ. Từ hệ số đường dẫn của mô hình PLS-SEM cho thấy yếu tố Giám sát (GS) có mức tác động lớn nhất đến tính hữu hiệu của KSNB, thứ hai là Hoạt động kiểm soát (KS), thứ ba là Thông tin và truyền thông (TT), thứ tư là Môi trường kiểm soát (MT), và yếu tố cuối trong nghiên cứu này là Đánh giá rủi ro (DG). Kết quả cũng cho thấy mô hình phù hợp cho việc sử dụng để dự đoán cho cấu trúc được phân tích. Các hàm ý chính sách cũng được tác giả đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu này nhằm nâng cao tính hữu hiệu của KSNB trong các ĐVSN giáo dục công lập tại Việt Nam.en_US
dc.format.medium69 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKiểm soát nội bộen_US
dc.subjectGiáo dụcen_US
dc.subjectInternal controlen_US
dc.subjectEducationen_US
dc.titleĐánh giá tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập tại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityAccounting (by Research) = Kế toán (hướng nghiên cứu)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.