Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/49809
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHuỳnh Thế Du-
dc.contributor.authorHoàng Trọng Dũng-
dc.date.accessioned2016-12-15T10:09:57Z-
dc.date.available2016-12-15T10:09:57Z-
dc.date.issued2015-
dc.identifier.otherBarcode: K50007554-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/49809-
dc.description.abstractTrải qua 40 năm hình thành và phát triển, ngành dầu khí Việt Nam đã và đang khẳng định vai trò và vị thế là ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam với doanh thu chiếm khoảng 20-25% GDP cả nước, lợi nhuận liên tục tăng trưởng cao qua hàng năm và là một trong những ngành đóng góp cao cho ngân sách Nhà nước với tỷ lệ từ 20-30% tùy từng thời kỳ. Nghiên cứu cũng cho thấy ngành dầu khí hiện nay cũng mới tập trung vào khâu thăm dò khai thác phục vụ xuất khẩu thô là chính, sử dụng khí cũng chủ yếu để phát điện dẫn đến sức cạnh tranh chưa cao, chưa gia tăng được giá trị của dầu thô và khí tự nhiên để phục vụ nhu cầu sản phẩm lọc hóa dầu (LHD) rất lớn của nội địa. Nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm phát triển của các nước Châu Á cho thấy: nguyên nhân chủ yếu là do chúng ta chưa chủ động đầu tư tập trung cụm ngành này, thiếu cơ chế chính sách hỗ trợ ngành phát triển, đầu tư dàn trải ở nhiều địa phương mà chưa chú trọng đầu tư trọng điểm tại các khu vực gần nơi tiêu thụ, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, nguồn vốn hỗ trợ đầu tư cho lĩnh vực này còn thiếu, thực thi pháp luật còn yếu, công tác chuẩn bị đầu tư còn chậm,…Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngành dầu khí chưa khai thác tốt phân khúc thị trường nội địa để gia tăng giá trị (ngoại trừ phân đạm) như nhựa, xăng dầu, hóa chất …Công tác quản trị và chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực này khá so với mặt bằng chung trong nước nhưng còn yếu so với các nước trong khu vực ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh ở các lĩnh vực chất lượng cao như R&D, thiết kế chế tạo, dịch vụ bán hàng. Trên cơ sở nghiên cứu tác giả đưa ra các quan điểm khuyến nghị chính sách để thúc đẩy ngành LHD Việt Nam phát triển trong thời gian tới, bao gồm: nâng cấp và bổ sung khâu hóa dầu (HD) tại Dung Quất để hình thành cụm LHD tại khu vực Miền Trung gia tăng tính cạnh tranh, đầu tư cụm ngành LHD tại khu vực Miền Nam (Vũng tàu) để phục vụ nhu cầu lớn khu vực này, hợp tác đầu tư các sản phẩm LHD cuối cùng phục vụ nhu cầu nội địa, hình thành cơ chế tạo nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng LHD ban đầu đủ lớn đảm bảo sức cạnh tranh trong khu vực và đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước.-
dc.format.medium52 tr.-
dc.language.isovie-
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectChiến lược phát triển-
dc.subjectDevelopment strategy-
dc.subjectNgành lọc hóa dầu-
dc.subjectPetrochemical industry-
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titlePhân tích cụm ngành lọc hóa dầu Việt Nam-
dc.typeMaster's Theses-
dc.subject.DDC338.476655-
ueh.specialityPublic Policy = Chính sách công-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.