Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54201
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trương Đăng Thụy-
dc.contributor.authorNguyễn Hữu Đứcvi
dc.date.accessioned2017-05-05T04:18:01Z-
dc.date.available2017-05-05T04:18:01Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherBarcode: 1000000905-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54201-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024249~S8-
dc.descriptionDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnvi
dc.description.abstractNghiên cứu thực hiện nhằm hai mục tiêu: (i) Đo lường mức độ đóng góp cho hàng hóa công thông qua thực hiện thí nghiệm hàng hóa công (public good experiment) với ngưỡng đóng góp (threshold) và quy luật hoàn trả tỷ lệ (proportional rebate rule). (ii) Đánh giá tác động của vốn xã hội (thể hiện mạng lưới chính thức và lòng tin) và sự hạnh phúc của sinh viên lên giá trị đóng góp cho hàng hóa công. Nghiên cứu thực hiện thí nghiệm hàng hóa công bằng một tình huống đóng góp cho hàng hóa công có thật, máy lọc nước, trong khuôn viên ký túc xá của một trường đại học. Sau đó nghiên cứu sử dụng kết quả từ trò chơi và bảng khảo sát các sinh viên tham gia thí nghiệm để đưa ra lý giải cho tác động của vốn xã hội (thể hiện mạng lưới chính thức và lòng tin) và sự hạnh phúc của sinh viên lên giá trị đóng góp cho hàng hóa công. Kết quả thí nghiệm đóng góp cho hàng hóa công cho thấy tổng giá trị đóng góp không đủ ngưỡng cung cấp hàng hóa công. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng vốn xã hội và sự hạnh phúc thật sự có tác động lên đóng góp cho hàng hóa công. Nếu như các biến mô tả sự hạnh phúc đều tương quan với đóng góp cho hàng hóa công theo đúng chiều kỳ vọng thì trong các biến số mô tả lòng tin chỉ có lòng tin vào con người làm gia tăng đóng góp. Theo sau Glaeser và cộng sự (2000) và Mellor và cộng sự (2004), nghiên cứu đã làm rõ hơn tác động của lòng tin hành vi và lòng tin thái độ lên đóng góp cho cho hàng hóa công, cụ thể hơn nữa là chiều tác động của các biến mô tả hai loại lòng tin nêu trên. Nghiên cứu một lần nữa chỉ ra rằng sự tham gia vào các mạng lưới chính thức và hoạt động tình nguyện thực sự làm gia tăng đóng góp cho hàng hóa công, ngoài ra, nghiên cứu còn tìm thấy bằng chứng thực nghiệm ủng hộ cho Putnam (1995a, 2000) và Wollebaek (2003) rằng khi càng tham gia nhiều vào các tổ chức, hội nhóm thì vốn xã hội càng tăng qua đó làm thúc đẩy gia tăng đóng góp cho hàng hóa công.vi
dc.format44 tr.-
dc.language.isovivi
dc.subjectMacroeconomicvi
dc.subjectKinh tế vĩ môvi
dc.subjectSản phẩm quốc nội-
dc.subjectDomestic product-
dc.subjectVốn xã hội-
dc.subjectSocial capital-
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleTác động của vốn xã hội và sự hạnh phúc lên đóng góp cho hàng hóa côngvi
dc.typeMaster's Thesesvi
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.