Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54312
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Quỳnh Hoavi
dc.contributor.authorĐặng Hoàng Minh Quânvi
dc.date.accessioned2017-06-05T09:27:38Z-
dc.date.available2017-06-05T09:27:38Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherBarcode: 1000000727-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024449~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54312-
dc.descriptionDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnvi
dc.description.abstractNghiên cứu này nhằm xem xét tác động của giáo dục đến bất bình đẳng thu nhập thông qua hai biến số bất bình đẳng giáo dục và trung bình số năm đi học dựa trên mô hình phân tích trong nghiên cứu của Gregorio và Lee (2002), Tselios (2008) và Petcu (2014). Các mô hình được sử dụng gồm có OLS gộp, tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) thông qua bộ số liệu của World Bank, ADB, Barro-Lee và Fraser Institute. Bên cạnh đó, các phân tích đều được dựa trên hai bộ dữ liệu theo giai đoạn (cỡ mẫu nhỏ) và dữ liệu theo năm (cỡ mẫu lớn) của 18 nước thuộc nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình thấp trong giai đoạn 1990-2015 nhằm gia tăng mức độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. Các kết quả thu được từ phân tích về quy mô, xu hướng tác động của các biến số cho thấy giáo dục có tác động đến bất bình đẳng thu nhập. Cụ thể với mức độ bất bình đẳng trong giáo dục càng cao sẽ dẫn đến sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập và trung bình số năm đi học càng lớn cũng thúc đẩy bất bình đẳng thu nhập cao hơn. Ngoài ra, tác giả cũng phát hiện mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong tổng GDP, tỷ lệ dân số thành thị, chỉ số tự do kinh tế và bất bình đẳng thu nhập. Trong đó, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục của chính phủ và chỉ số tự do hóa kinh tế có xu hướng làm giảm bất bình đẳng thu nhập. Tuy nhiên, tỷ lệ dân số thành thị càng gia tăng sẽ dẫn đến phân hóa thu nhập ở các quốc gia càng cao. Mặc dù vẫn còn tồn tại hạn chế tuy nhiên nghiên cứu này đã có những đóng góp quan trọng. Về mặt lý luận, nghiên cứu phần nào đã hệ thống hóa lại những phương pháp đo lường bất bình đẳng giáo dục và bất bình đẳng thu nhập, xây dựng cơ sở lý luận cho các nghiên sau về mối quan hệ này. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã cung cấp thêm bằng chứng về mối quan hệ giữa giáo dục và bất bình đẳng thu nhập và gợi ý các giải pháp cho các nhà làm chính sách với mục tiêu giảm bất bình đẳng thu nhập cho nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình thấp và trong đó có Việt Nam.vi
dc.format.medium71 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKinh tế vĩ môvi
dc.subjectPhân phối thu nhậpvi
dc.subjectQuốc gia có thu nhập trung bình thấpvi
dc.subjectLow middle-income countryvi
dc.subjectIncome distributionvi
dc.subjectMacroeconomicvi
dc.subjectInvestment planning-
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.titleGiáo dục và phân phối thu nhập nghiên cứu trường hợp các quốc gia có thu nhập trung bình thấp giai đọan 1990 - 2015vi
dc.typeMaster's Thesesvi
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.