Please use this identifier to cite or link to this item:
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54432
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Dr. Nguyễn Thị Uyên Uyên | vi |
dc.contributor.author | Nguyễn Xuân Thùy | vi |
dc.date.accessioned | 2017-07-14T01:52:06Z | - |
dc.date.available | 2017-07-14T01:52:06Z | - |
dc.date.issued | 2016 | - |
dc.identifier.other | Barcode: 1000000886 | - |
dc.identifier.uri | http://opac.ueh.edu.vn/record=b1024528~S8 | - |
dc.identifier.uri | http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54432 | - |
dc.description | Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng | vi |
dc.description.abstract | Dựa theo bằng chứng thực nghiệm trong nghiên cứu “Ảnh hưởng của các cú sốc giá dầu đến các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Châu Á” của Cunado, J., và các cộng sự (2015) với mẫu nghiên cứu gồm 13 quốc gia Châu Á- Thái Bình Dương, bài nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu phân tích ảnh hưởng của các cú sốc giá dầu (cú sốc cung dầu - oil supply shocks, cú sốc tổng cầu dầu - aggregate demand shocksvà những cú sốc phát sinh do nhu cầu phòng ngừa rủi ro giá dầu - oil market specific demand shocks) đến các yếu tố kinh tế vĩ mô, bao gồm, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ giá hối đoái (EX),chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và lãi suất chiết khấu (DR). Thông qua mô hình SVAR với dữ liệu bảng, có tần suất theo năm, từ năm 1997 đến năm 2015, bài nghiên cứu “Ảnh hưởng của các cú sốc giá dầu đến các yếu tố kinh tế vĩ mô ở các nước Châu Á- Thái Bình Dương” đã đạt được những kết quả chính như sau: Thứ nhất, khi xảy ra ba cú sốc giá dầu, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ giảm dưới 0.5%, nhưng CPI tăng trung bình trên 15%. Bởi vì, 13 quốc gia trong mẫu là những quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhập khẩu chiếm đến 33% trong tổng nhu cầu năng lượng sử dụng, nên giá dầu là yếu tố cấu thành chủ yếu trong chi phí sản xuất. Do đó, khi giá dầu tăng bắt nguồn từ các cú sốc giá dầu, thì chi phí sản xuất gia tăng, làm giá cả tăng và sản lượng của nền kinh tế sụt giảm. Thứ hai, khi xảy ra các cú sốc giá dầu đã làm lãi suất chiết khấu (DR) tăng từ 2%- 3% và tỷ giá hối đoái (EX) giảm trung bình 3%. Đây chính là hiệu ứng cân bằng thực (Mork, 1994) và trong trường hợp này lãi suất là một công cụ thực thi chính sách tiền tệ của các cơ quan điều hành (Cunado, J., và các cộng sự 2015), biểu hiện các quốc gia trong khu vực đang có biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ để thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế, hạn chế sự sụt giảm của sản lượng (Brown và Yule, 2002) hoặc hiệu ứng ngoài kỳ vọng (Milani, 2009), cũng như là do người dân đang gia tăng tiết kiệm vì lo sợ sự tác động mạnh của giá dầu theo hiệu ứng chuyển giao thu nhập và tổng cầu (Dohner, 1981). | vi |
dc.format.medium | 71 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh | - |
dc.subject | Kinh tế vĩ mô | vi |
dc.subject | Macroeconomic | vi |
dc.subject | Dầu mỏ | vi |
dc.subject | Petroleum | vi |
dc.subject | Các nước châu Á - Thái Bình Dương | vi |
dc.subject | Asia - Pacific countries | vi |
dc.subject | Giá cả | vi |
dc.subject | Prise | vi |
dc.title | Ảnh hưởng của các cú sốc giá dầu đến các yếu tố kinh tế vĩ mô ở các quốc gia Châu Á- Thái Bình Dương | vi |
dc.type | Master's Theses | vi |
item.openairecristype | http://purl.org/coar/resource_type/c_18cf | - |
item.grantfulltext | reserved | - |
item.cerifentitytype | Publications | - |
item.fulltext | Full texts | - |
item.openairetype | Master's Theses | - |
item.languageiso639-1 | vi | - |
Appears in Collections: | MASTER'S THESES |
Files in This Item:
File
Description
Size
Format
Google ScholarTM
Check
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.