Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54614
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Khắc Quốc Bảoen
dc.contributor.authorTrần Đình Thien
dc.date.accessioned2017-08-17T06:20:23Z-
dc.date.available2017-08-17T06:20:23Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherBarcode: 1000000811-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024254~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54614-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen
dc.description.abstractBài nghiên cứu này tập trung xem xét các yếu tố tác động đến khả năng kiệt quệ tài chính của 261 doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong khoản thời gian từ năm 2008-2015. Hầu hết các dữ liệu này được tác giả thu thập từ sàn HOSE, HNX và tổng cục thống kê (GSO). Dữ liệu được chia làm 2 nhóm: các doanh nghiệp có khả năng kiệt quệ tài chính và các doanh nghiệp không có khả năng kiệt quệ tài chính. Luận văn được tiến hànhdựa trên nghiên cứu “Financial Distress And Bankruptcy Prediction Among Listed Companies Using Accounting, Market And Macroeconomic Variables” của Tinoco &Wilson (2013). Đầu tiên tác giả xem xét mô hình hồi quy Logit của các biến số tỷ số tài chính đến khả năng kiệt quệ tài chính. Sau đó, lần lượt đưa các biến vĩ mô và thị trường để xem xét mức độ đóng góp của các biến trong mô hình dự báo. Luận văn thu được các kết quả như sau: Thứ nhất, các biến số tỷ số tài chính có khả năng dự báo tốt tình trạng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp. Nhưng cần phải kết hợp với các biến số vĩ mô và thị trường để tăng khả năng dự báo của mô hình. Trong đó các biến thị trường có đóng góp cao nhất. Thứ hai, các biến số vĩ mô có đóng góp nhất định vào trong mô hình dự báo xác suất kiệt quệ tài chính, nó làm tăng thêm mức độ dự báo của mô hình. - Thứ ba, mô hình dự báo kiệt quệ tài chính các doanh nghiệp ngay tại thời điểm quan sát (năm t) cho kết quả phù hợp cao nhất và chính xác nhất. Mô hình dự với kiệt quệ tài chính với độ trễ 1 năm (t-1) chỉ mang tính chất gợi ý còn mô hình dự báo kiệt quệ tài chính với độ trễ 2 năm (t-2) thì đa số không mang nhiều ý nghĩa về mặt dự báo. Như vậy, tình trạng kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp ở Việt Nam chịu ảnh hưởng không chỉ bởi các nhân tố bên trong doanh nghiệp được thu thập từ báo cáo tài chính mà còn chịu ảnh hưởng từ các nhân tố bên ngoài như vĩ mô và thị trường.en
dc.format.medium72 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectQuản trị tài chínhen
dc.subjectFinancial managementen
dc.subjectKiệt quệ tài chínhen
dc.subjectFinancial exhaustionen
dc.subjectDự báoen
dc.subjectForecasten
dc.subjectTài chính doanh nghiệp-
dc.subjectCorporate finance-
dc.titleDự báo kiệt quệ tài chính bằng mô hình kết hợp các yếu tố tài chính, vĩ mô và thị trườngen
dc.typeMaster's Thesesen
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.