Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54633
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Huỳnh Thế Duen
dc.contributor.authorNguyễn Văn Hùngen
dc.date.accessioned2017-08-18T09:09:18Z-
dc.date.available2017-08-18T09:09:18Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002422-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025228~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54633-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractVới vị trí địa lý chiến lược là cửa ngõ ra biển lớn của hành lang kinh tế Đông Tây và vai trò là trung tâm của khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Đà Nẵng đã đạt được những thành tựu nhất định sau 15 năm phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển của Đà Nẵng không bền vững, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, khó đạt được các định hƣớng phát triển, chưa đóng góp cho sự phát triển chung của khu vực và thiếu tính liên kết vùng. Dựa vào Ma trận BCG (Boston Consulting Group) phân tích hai chỉ tiêu việc làm và nguồn thu ngân sách. Tác giả nhận dạng hai trục trặc (i) hoạt động của nền kinh tế vẫn chưa tạo ra nhiều việc làm cho các ngành mang tính năng suất và sáng tạo cao; (ii) Thứ hai, nguồn thu NSNN tăng không tương xứng với tiềm năng và thiếu bền vững. Sử dụng khung phân tích ba lớp để phân tích thuận lợi, bất lợi và những trục trặc hiện hữu cần cải thiện để nâng cao NLCT. Cụ thể, Đà Nẵng có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch, dịch vụ, logistics; nhưng vị trí địa lý và quy mô địa phương là điểm bất lợi. Hạ tầng kỹ thuật bên ngoài của Đà Nẵng chưa có các tuyến cao tốc liên kết các địa phương xung quanh. Chính sách vĩ mô của Đà Nẵng còn hạn chế về quy mô vốn đầu tư, pháp chế về công khai và tham nhũng trong chính quyền. Phần lớn doanh nghiệp ở Đà Nẵng là vừa và nhỏ nên thiếu chiến lƣợc hoạt động và trình độ phát triển cụm ngành chưa cao. Phân tích về rào cản thể chế, tác giả đưa ra các nguyên nhân gây rào cản cho NLCT của Đà Nẵng. (i) Phân cấp, phân quyền chưa rõ ràng và còn nhiều chồng chéo gây cản trở cho việc điều tiết các giá trị gia tăng hiệu quả trong thực thi. (i) Chính sách khuyến khích không hợp lý dẫn đến kém hiệu quả trong công việc. (iii) Chính sách liên kết vùng chƣa có chiến lược và chương trình hành động để nâng cao NLCT, thiếu sự hợp tác của Vùng và điều phối hiệu quả của chính quyền trung ương. Để cải thiện năng lực cạnh tranh của Đà Nẵng, tác giả khuyến nghị các nhóm chính sách sau: (i) Chính sách cải thiện môi trường sống và môi trường SXKD nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút doanh nghiệp, người giàu, người giỏi đến Đà Nẵng. (ii) Chính sách liên kết vùng về chuyên môn hoá các địa phương vào các cụm ngành khác nhau tạo dựng vị thế đặc thù; đầu tư kết nối các địa phương với Đà Nẵng. (iii) Chính sách trong đổi mới quản lý công nhằm thể chế hoá các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp; tạo môi trƣờng SXKD; khuyến khích công chức dám nghĩ, dám làm.en
dc.format.medium65 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNăng lực cạnh tranhen
dc.subjectCompeting capabilityen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleNâng cao năng lực cạnh tranh thành phố Đà Nẵngen
dc.typeMaster's Thesesen
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.