Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54706
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Vũ Thị Minh Hằngen
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thị Huyềnen
dc.contributor.authorĐặng Văn Cườngen
dc.date.accessioned2017-08-24T08:22:10Z-
dc.date.available2017-08-24T08:22:10Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherBarcode: 1000001018-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024583~S4-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54706-
dc.descriptionChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngen
dc.description.abstractMục tiêu thứ nhất của nghiên cứu này là khảo sát các yếu tố tác động đến tham nhũng tại các quốc gia chuyển đổi. Với bộ dữ liệu thu thập giai đoạn 2002-2014 và ứng dụng các phương pháp ước lượng FEM, GLS và 2SLS dành cho dữ liệu bảng, kết quả thực nghiệm cho thấy tự do kinh tế và dân chủ là hai tố quan trọng đại diện cho chất lượng thể chế của quốc gia trong 155 việc kiểm soát tham nhũng, nghĩa là việc thiết kế khung thể hướng đến một nền kinh tế tự do và mở rộng nền dân chủ của quốc gia có tác động tích cực đến việc bài trừ vấn nạn tham nhũng tại các quốc gia. Hai yếu tố này cùng tồn tại và bổ trợ cho nhau trong việc chống tham nhũng. Khi một nền kinh tế thiếu dân chủ thì việc cải thiện tự do kinh tế sẽ giúp bài trừ tham nhũng hiệu quả. Ngược lại, việc mở rộng mức độ dân chủ cũng giúp chống tham nhũng tại các nền kinh tế còn thiếu môi trường kinh doanh thông thoáng và minh bạch (tự do kinh tế thấp). Bên cạnh đó, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy việc kiểm soát lạm phát và các quốc gia có nguồn gốc pháp lý từ Anh cũng sẽ giúp hạn chế tình trạng tham nhũng tại các quốc gia khảo sát. Cuối cùng, hệ số hồi quy của biến tỷ lệ thất nghiệp có tác động âm và có ý nghĩa thống kê trong các kết quả ước lượng. Ngoài ra, mục tiêu thứ nhất của luận án cũng nhằm khám phá sự tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa thu nhập và mức độ tham nhũng ở các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, tác giả tiến hành phân tích hồi quy sự tác động của thu nhập bình quân đầu người cùng với khung thể chế và yếu tố kinh tế xã hội đến tham nhũng. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc cải thiện thu nhập có tác động tích cực trong việc kiểm soát và chống tham nhũng tại các quốc gia khảo sát. Tuy nhiên, mối quan hệ này là phi tuyến, nghĩa là giai đoạn đầu của sự phát triển sẽ làm tăng tham nhũng tại các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi nhưng sau đó khi nền kinh tế đi vào giai đoạn phát triển ổn định sẽ làm giảm tham nhũng đáng kể. Kiểm định vai trò chất bôi trơn của tham nhũng đối với tăng trưởng kinh tế trong điều kiện chất lượng thể chế còn yếu kém cũng là mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu này. Kết quả thực nghiệm cho thấy tham nhũng có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế bởi vì tham nhũng giúp khu vực tư nhân tránh được các rào cản về mặt quản lý hành chính, thủ tục pháp lý rườm rà và sự đình trệ của bộ máy công chức. Điều này cho thấy giả thuyết 156 về “speed money” hay “greases of the wheel” là có tồn tại ở các quốc gia khảo sát.en
dc.format.medium171 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTăng trưởng kinh tếen
dc.subjectTham nhũngen
dc.subjectEconomic growthen
dc.subjectCorruptionen
dc.titleTham nhũng và tăng trưởng kinh tế tại các nền kinh tế chuyển đổien
dc.typeDissertationsen
item.openairetypeDissertations-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:DISSERTATIONS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.