Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54714
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Thị Quế Giangen
dc.contributor.authorHồ Trọng Thắngen
dc.date.accessioned2017-08-30T03:46:15Z-
dc.date.available2017-08-30T03:46:15Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002573-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025341~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54714-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractThực tiễn hoạt động của hệ thống tổ chức tín dụng cho thấy đây là những đối tượng cần được quản lý, giám sát chặt chẽ, vì các doanh nghiệp này hoạt động có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định xã hội, kinh tế đất nước và là những tổ chức có quyền lực rất lớn trong việc sử dụng, phân bổ nguồn vốn huy động từ xã hội. Tuy nhiên thời gian qua, những trục trặc về quản lý điều hành trong hệ thống tổ chức tín dụng đã tạo những bất ổn và tiềm ẩn rủi ro cho toàn hệ thống, làm mất lòng tin của các nhà đầu tư vào một thị trường tài chính lành mạnh. Nhìn nhận được những bất ổn, Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng “Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015" và thực hiện việc tái cơ cấu nhằm làm lành mạnh hệ thống. Sau bốn năm thực hiện, những bất ổn của hệ thống không những mất đi mà còn trầm trọng thêm. Nguyên nhân chính là do bất cân xứng thông tin trong hoạt động ngân hàng là quá lớn, vì bất cân xứng thông tin và những hệ quả của nó là rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại, lựa chọn ngược hay lựa chọn bất lợi, cùng với những mâu thuẫn về mối quan hệ ủy quyền – thừa hành luôn hiện hữu làm cho Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước gặp khó khăn trong quản lý, giám sát và tái cơ cấu hoạt động của các ngân hàng thương mại. Những vấn đề này có thể làm môi trường kinh doanh trở nên khó khăn và từ đó ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các ngân hàng thương mại như làm tăng nợ xấu, mất thanh khoản và cuối cùng là mất vốn chủ sở hữu. Nhất là trong giai đoạn tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, vì tâm lý ỷ lại và lựa chọn ngược, lựa chọn bất lợi – một hệ quả của bất cân xứng thông tin – mà Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước lựa chọn người chưa phù hợp tham gia tái cơ cấu hệ thống ngân hàng làm cho tình hình ngày càng trầm trọng thêm. Từ phân tích trên, luận văn khuyến nghị Chính phủ nên tạo một môi trường ổn định để thị trường tài chính phát triển lành mạnh, công bằng, minh bạch thông qua các giải pháp nhằm làm giảm bất cân xứng thông tin như: công bố thông tin đầy đủ, kịp thời về các cá nhân, tổ chức tham gia tái cơ cấu các tổ chức tín dụng; tăng tính minh bạch trong hoạt động giám sát làm giảm thiểu rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng; xóa bỏ tâm lý ỷ lại của nhà đầu tư thông qua việc không bảo hộ, cho phá sản các ngân hàng thương mại yếu kém. Đồng thời, luận văn cũng đề xuất các biện pháp giúp các cán bộ ngân hàng chủ động hạn chế những yếu kém, tự bảo vệ mình trước những rủi ro đạo đức trong hoạt động để góp phần xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh.en
dc.format.medium40 tr.en
dc.language.isovieen
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen
dc.subjectBankingen
dc.subjectQuản trịen
dc.subjectManagementen
dc.subjectTái cơ cấuen
dc.subjectRestructuringen
dc.titleQuản trị ngân hàng thương mại, một số vấn đề nhìn từ tình huống tái cơ cấu Ngân hàng Xây dựng Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.