Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54718
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Văn Sĩen
dc.contributor.authorTrần Hùng Cườngen
dc.date.accessioned2017-08-30T04:31:28Z-
dc.date.available2017-08-30T04:31:28Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003080-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025349~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54718-
dc.descriptionChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngen
dc.description.abstractBài nghiên cứu này đưa ra mô hình có thể tương quan dương với các biến sẵn có, điều này dẫn đến sự pha loãng hệ số ước lượng. Sự tồn tại đồng thời hai tác động pha loãng hệ số ước lượng của biến độc lập và tác động pha loãng biến độc lập. việc đưa một biến mới có mức độ giải thích cao vào mô hình sẽ pha loãng giá trị của các biến sẵn có trong các danh mục cực trị (nhóm danh mục phân vị cao nhất và thấp nhất). Sự pha loãng biến này khiến đóng góp tăng thêm của biến mới đưa vào nhỏ đi. Cho nên, các biến mới đưa thêm vào mô hình dù tạo ra phần giá trị tăng thêm nhưng hai tác động pha loãng này đã làm giảm đi mức chênh lệch tỷ suất sinh lợi bình quân của cả danh mục. Đồng thời, thông qua việc xây dựng nhóm danh mục ngũ phân vị, bài nghiên cứu đã thiết lập được phương thức tính toán giá trị độ phân tán của tỳ suất sinh lợi kỳ vọng bình quân nhưng đồng thời cũng chứng minh được tồn tại chỉ số đánh giá chất lượng biến giải thích tốt hơn. Đó là mức đóng góp tăng thêm của biến mới vào độ phân tán tỷ suất sinh lợi so với những biến đã được sử dụng trong mô hình trước đó thông qua phương pháp kiểm định GRS. Điều này giúp cho nhà đầu tư có thể biết được liệu việc thêm biến mới vào hồi quy có làm tăng giá trị tỷ suất sinh lợi mong muốn cũng như tính toán được mức gia tăng cụ thể. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng đã chứng minh được khi tiến hành hồi quy tỷ suất sinh lợi cổ phiếu với ba biến quy mô, tỷ số b/m và khuynh hướng sinh lời thì 60 biến tỷ số b/m có tác động gia tăng mạnh nhất. Tất cả các mô hình hồi quy chứa biến tỷ số b/m đều mang lại mức giải thích cho tỷ suất sinh lợi cao hơn nhiều so với hai biến còn lại. Dựa trên kết quả này, tôi có thể đưa ra đề xuất xây dựng danh mục cổ phiếu cho các nhà đầu tư như sau. Nếu giá trị độ phân tán tỷ suất sinh lợi là dương, nhà đầu tư sẽ chọn các cổ phiếu trong nhóm phân vị cao nhất để xem xét lựa chọn. Và thứ tự lựa chọn ưu tiên sẽ là theo biến tỷ số b/m, biến quy mô và cuối cùng là biến khuynh hướng sinh lợi. Giả sử như trong nhóm phân vị cao nhất, nhà đầu tư sẽ chọn ra các cổ phiếu có tỷ số b/m cao nhất trước. Sau đó, trong các cổ phiếu này sẽ chọn ra các cổ phiếu có quy mô nhỏ để đầu tư vì các nghiên cứu trước của Fama and French (2006) đã chứng minh được rằng cổ phiếu có tỷ số b/m càng cao, quy mô càng thấp thì khả năng đạt được mức tỷ suất sinh lợi kỳ vọng mong muốn là cao hơn. Điểm ưu việt trong cách đầu tư này chính là việc giới hạn số lượng các công ty được lọc thông qua danh mục phân vị cực trị.en
dc.format.medium60 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectThị trường chứng khoánen
dc.subjectStock marketen
dc.titleTác động của biến mới đưa thêm vào mô hình đến cấu trúc danh mục cổ phiếu nghiên cứu thực nghiệm cho thị trường chứng khoán Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.