Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54748
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorM.A. Nguyễn Qúy Tâmen
dc.contributor.advisorDr. Malcolm McPhersonen
dc.contributor.authorVõ Phan Nhật Phươngen
dc.date.accessioned2017-09-06T01:04:47Z-
dc.date.available2017-09-06T01:04:47Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003109-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025335~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54748-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractNgành dệt may đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đó không chỉ là ngành xuất khẩu chủ lực của tỉnh mà còn tạo ra việc làm, giúp xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế. Với vai trò quan trọng như thế, UBND tỉnh đã có định hướng phát triển ngành dệt may theo hướng cụm ngành, theo “đề án quy hoạch ngành dệt may TT Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, để tránh thất bại thì chính sách can thiệp của chính quyền phải dựa trên những tiền đề phát triển của cụm ngành. Mức độ quy tụ sản xuất của ngành dệt may Thừa Thiên Huế là cao vượt trội trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tuy nhiên xét một cách tổng quát thì tiền đề cho sự phát triển của cụm ngành dệt may TT Huế còn chưa đủ vững chắc. Cụ thể là: (i) các yếu tố tạo nên cụm ngành vẫn còn rất kém phát triển, thậm chí một số yếu tố còn chưa tồn tại; (ii) Sức thu hút đầu tư của Thừa Thiên Huế là rất thấp do sự yếu kém về thể chế và điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng còn chưa phát triển, (iii) sự tương tác giữa các doanh nghiệp rất kém, trong khi đó chính quyền và các hiệp hội không phát huy được vai trò của mình đối với doanh nghiệp, (iv) các doanh nghiệp sản xuất ở khâu gia công nên không tạo ra được nhu cầu thị trường cho ngành công nghiệp phụ trợ. Với nền tảng phát triển còn yếu, và bản chất dịch chuyển của ngành dệt may thì việc phát triển cụm ngành sẽ có rủi ro. Tác giả đưa ra hai hướng khuyến nghị chính sách cho chính quyền địa phương. Hướng thứ nhất, nếu mức độ chấp nhận rủi ro thấp và tỉnh nhận định là có những ngành có ưu thế hơn thì chính quyền không nên đầu tư vào phát triển cụm ngành dệt may và thay vào đó sẽ dành nguồn lực cho những ngành có lợi thế. Hướng thứ hai, nếu tỉnh vẫn muốn thực hiện phát triển cụm ngành thì cần phải thực hiện các biện pháp sau: (i) nâng cao sức thu hút đầu tư của tỉnh bằng cách tháo gỡ nút thắt về thể chế, tạo môi trường thuận lợi về cơ sở hạ tầng…, (ii) tập trung vào phát triển những ngành tỉnh có lợi thế đó là may và sợi, từ đó làm cơ sở thu hút những ngành khác, (iii) thúc đẩy sự tương tác của các thành tố trong cụm ngành thông qua việc thành lập các hiệp hội chuyên ngành, dựa vào đó tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp, (iv) từng bước hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao phương thức sản xuất thông qua phát triển hệ thống đào tạo, xúc tiến thương mại.., (v) thúc đẩy liên kết doanh nghiệp để tạo lợi thế qui mô cho cụm ngànhen
dc.format.medium71 tr.en
dc.language.isovieen
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNăng lực cạnh tranhen
dc.subjectCompeting capabilityen
dc.subjectNgành dệt mayen
dc.subjectTextile industryen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleNâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Tỉnh Thừa Thiên Huếen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.