Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54749
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Vũ Trang Ngânen
dc.contributor.authorTrần Khánh Dungen
dc.date.accessioned2017-09-06T01:07:23Z-
dc.date.available2017-09-06T01:07:23Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003108-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025332~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54749-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractNghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Tân Lợi, An Cư và Văn Giáo thuộc huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, đặc biệt điển hình địa bàn có các ấp đặc biệt khó khăn theo phê duyệt của Chương trình 135 theo quyết định 75/QĐ-UBDT. Các chính sách giảm nghèo bền vững, chính sách đặc thù áp dụng cho vùng miền núi, biên giới được áp dụng nhiều năm qua vẫn chưa đưa ra được kết quả khả quan cho HDT Khmer thoát nghèo. Ở đó, trên góc độ sinh kế, tác giả đã thực hiện nghiên cứu này dựa trên khung phân tích sinh kế bền vững của Bộ phát triển Vương quốc Anh ( FI ) cho nhóm đối tượng HDT Khmer nghèo, kết quả nghiên cứu cho thấy: Trình độ học vấn thấp và nhận thức về giáo dục chưa cao, thiếu việc làm và những bất cập từ chính sách đào tạo nghề ở địa phương làm cho các HDT Khmer nghèo gặp nhiều khó khăn. Nông nghiệp là ngành nghề chủ yếu của HDT nhưng hầu hết hộ không có đất đai để sản xuất, hoặc đất đai manh múng và diện tích nhỏ hẹp không cho năng suất cao, đây là vấn đề bất ổn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi thực hiện sinh kế. Bên cạnh đó, trước diễn biến biến đổi khí hậu, vấn đề nguồn nước khan hiếm, hạn hán tại địa phương chưa được người dân và chính quyền quan tâm sâu sát. Nguồn vốn vật chất của các HDT Khmer nghèo thể hiện qua nhà ở lụp xụp, sự bất cập trong chính sách nhà vệ sinh gây lãng phí vật tư nhưng người dân vẫn không có sử dụng. Tồn tại song song với thiếu đất là vấn đề thiếu vốn sản xuất, HDT tiếp cận tín dụng lãi suất thấp chưa hiệu quả do tâm lý sợ nợ vì không có tài sản đảm bảo và hiện trạng bất định về tương lai. Tham gia hoạt động các đoàn thể còn thưa thớt, vẫn còn mang tính hình thức. Dựa trên những phân tích về 5 nguồn vốn sinh kế của HDT Khmer nghèo tại vùng nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm mang lại sinh kế bền vững cho hộ. Trong ngắn hạn, cần tạo thu nhập cho HDT để đảm bảo cuộc sống b ng cách tạo việc làm tại chỗ; hỗ trợ tư vấn tín dụng tận nhà kèm những định hướng cho nguồn vốn vay; đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu cho HDT. Trong dài hạn, thực hiện tuyên truyền về nhận thức trình độ học vấn tại nhà sinh hoạt truyền thống, chùa. Giải quyết việc làm cho HDT không có hoặc ít đất đai sản xuất bằng những mô hình chăn nuôi bò truyền thống, trồng lúa đặc sản dân tộc Khmer và tạo giá trị gia tăng các sản phẩm từ cây thốt nốt với các ký kết bao tiêu đầu ra của các doanh nghiệp. Việc thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ sẽ góp phần cải thiện đời sống và giúp HDT Khmer thoát nghèo bền vững.en
dc.format.medium73 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNghèoen
dc.subjectPooren
dc.subjectSinh kếen
dc.subjectHộ gia đình dân tộcen
dc.subjectEthnic householden
dc.subjectInvestment planning-
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.titleCải thiện sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo: tình huống nghiên cứu tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giangen
dc.typeMaster's Thesesen
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.