Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55341
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đỗ Thiên Anh Tuấnen
dc.contributor.authorQuách Dương Tửen
dc.date.accessioned2017-09-20T04:37:51Z-
dc.date.available2017-09-20T04:37:51Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003106-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025328~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55341-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractCSTT là công cụ chính của NHNN để điều hành kinh tế vĩ mô, với mục tiêu thúc đẩy TTKT và duy trì lạm phát ổn định. Trong giai đoạn 2000 – 2015, những chính sách như cung tiền, lãi suất và các nghiệp vụ thị trường mở liên tục được ban hành nhằm vào việc thực hiện 2 mục tiêu đã được đề cập. Tuy nhiên, tốc độ TTKT đã chậm lại (so với giai đoạn 2000 – 2007) dù chính sách cung tiền luôn được mở rộng, thị trường chứng khoán phục hồi một cách yếu ớt từ sau năm 2008, trong khi tỷ lệ lạm phát đã được kiểm soát một cách tốt hơn nhưng vẫn chưa tạo được động lực cho tăng trưởng tiêu dùng. Để thấy rõ tác động cũng như những động thái của CSTT Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2015, luận văn đã sử dụng bộ dữ liệu vĩ mô gồm các biến: GDP thực, cung tiền M2 thực, lãi suất cho vay, tỷ giá hối đoái, chỉ số giá tiêu dùng CPI, chỉ số chứng khoán VN-Index, cùng với mô hình SVAR để tiến hành phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy, trong khoảng thời gian 2000 – 2015, khi có cú sốc nới lỏng cung tiền, tốc độ tăng trưởng kinh tế từ trạng thái sụt giảm đã dần phục hồi nhưng không cải thiện được so với giai đoạn trước đó. Chỉ số giá tiêu dùng luôn có tốc độ thay đổi cao hơn cả tốc độ tăng cung tiền, điều này làm lượng cung tiền thực giảm xuống khi có cú sốc cung tiền và từ đó đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Sức ép từ các cú sốc tỷ giá rất lớn, nhưng độ lớn phản ứng của tỷ giá đối với cú sốc là rất nhỏ, điều này cho thấy tỷ giá đang bị kiểm soát bởi chính các công cụ của NHNN. Ngoài ra, lãi suất phản ứng một cách tức thời khi có cú sốc mở rộng cung tiền, cụ thể lãi suất đã tăng lên 0,6 điểm và giảm dần sau quý thứ 1. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD phản ứng rất ít, tăng cao nhất ở quý thứ 3 nhưng giảm ngay vào quý thứ 4. Thị trường tài chính với đại diện là chỉ số VN-Index phản ứng nhạy hơn theo cú sốc cung tiền và các chỉ số khác như CPI và lãi suất. Cuối cùng, bằng việc tính toán chỉ số đo lường lập trường CSTT Việt Nam đã cho thấy rằng, động thái của NHNN luôn theo sát sự thay đổi của tỷ lệ lạm phát, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.en
dc.format.medium62 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKinh tế vĩ môen
dc.subjectMacroeconomicen
dc.subjectChính sách tiền tệen
dc.subjectMonetary policyen
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleChính sách tiền tệ và những tác động đến nền kinh tế việt namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.