Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55353
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Ung Thị Minh Lệen
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thu Phươngen
dc.date.accessioned2017-09-20T08:42:33Z-
dc.date.available2017-09-20T08:42:33Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherBarcode: 1000000512-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024543~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55353-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen
dc.description.abstractTác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xem xét ảnh hưởng của các chỉ số tài chính đến khả năng sinh lợi của hệ thống ngân hàng tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình Pooled OLS tổng thể để kiểm định các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi, mô hình tác động cố định (Fixed effects model) và tác động ngẫu nhiên (Random effects model). Tiếp theo tôi sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát – GMM. Việc sử dụng mô hình GMM sẽ cho phép khắc phục cả vi phạm tự tương quan, phương sai thay đổi và biến nội sinh nên kết quả ước lượng lúc này sẽ không chệch, vững và hiệu quả nhất sử dụng các biến công cụ để kiểm soát vấn đề nội sinh với dữ liệu trong giai đoạn 2003 - 2015, với kỳ quan sát tính theo năm. Điều chỉnh ước lượng sai số chuẩn theo cách này đảm bảo rằng các ước lượng ma trận hiệp phương sai là phù hợp, kiểm soát được tất cả các vấn đề như tương quan phụ thuộc chéo, phương sai thay đổi, tự tương quan và nội sinh. Kết quả nghiên cứu tìm ra bằng chứng thực nghiệm chi phí ngoài trả lãi trên tổng thu nhập có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng, một tác động mạnh với ý nghĩa thống kê 1%, theo đó các khoản chi phí ngoài lãi tăng như tiền lương, tài sản cố định, khấu hao, thuế, chi dự phòng,… tăng sẽ làm cho thu nhập giảm sút và làm giảm khả năng sinh lợi của ngân hàng. Bên cạnh đó, thu nhập ròng từ lãi so với tổng thu nhập có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (tác động mạnh đến ROE với mức ý nghĩa 1%), điều này thể hiện việc 65 sử dụng đòn bẫy tài chính như “con dao hai lưỡi” trong việc tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng và thu nhập ròng tăng nhưng khả năng sinh lợi giảm cho thấy tiềm ẩn rủi ro tín dụng, thu nhập tăng đồng thời rủi ro tín dụng tăng làm cho khả năng sinh lợi của ngân hàng giảm. Ngoài ra, các yếu tố kiểm soát khác, tôi còn tìm thấy tỷ lệ vốn pháp định/điều lệ so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng tại thời điểm nghiên cứu, việc tăng vốn sẽ làm tăng tài sản ngân hàng sẽ làm giảm khả năng sinh lợi, tuy nhiên tác động tìm thấy cũng phù hợp với thuyết đánh đổi giữa rủi ro - lợi nhuận, nghĩa là khi tăng vốn điều lệ ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ khả năng sinh lợi giảm. Tiếp theo, chỉ tiêu tài sản thanh khoản trên tổng tài sản có tác động 2 chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Việc tăng tài sản thanh khoản sẽ đáp ứng tốt nhu cầu rút tiền mặt dự tính và bất thường tại ngân hàng, tránh được những cú sốc tiêu cực, điều đó sẽ tạo được uy tín cho ngân hàng và nâng cao chất lượng dịch vụ góp phần tăng thu nhập và khả năng sinh lợi. Tuy nhiên, việc tăng tài sản thanh khoản sẽ làm giảm khả năng sinh lợi của ngân hàng khi mà tài sản thanh khoản không thể tham gia vào vòng quay vốn vay hoạt động tín dụng của ngân hàng. Ngược lại, khi ngân hàng có tài sản thanh khoản thấp, nghĩa là sử sụng tài sản để cho vay, đầu tư để đem lại thu nhập nhiều hơn thì ngân hàng sẽ đối mặt với rủi ro mất khả năng thanh toán khi có cú sốc tiêu cực xảy ra, khách hàng rút tiền ồ ạt. Kết quả kiểm định tìm thấy tại độ trễ bậc 1, tài sản thanh khoản tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi ở mức ý nghĩa cao 1%, nhưng tại tác động ngược chiều ở bậc gốc, nghĩa là nếu năm trước thanh khoản ngân hàng tốt thì khả năng sinh lợi ở năm sau có xu hướng giảm, tuy nhiên tác động này tức thời và mức ý nghĩa không cao (10%) Cuối cùng, không tìm thấy bằng chứng ảnh hưởng của nợ xấu đến khả năng sinh lợi trong giai đoạn này. Nếu xét theo từng giai đoạn và từng quốc gia trong khu vực, thì tại một thời điểm nào đó nợ xấu có tác động nhất định đến khả năng sinh lợi của ngân hàng, tuy nhiên, xét theo tổng thể cả khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 66 trong giai đoạn 2003-2015 thì nợ xấu không có mối quan hệ tuyến tính nào với khả năng sinh lợi của ngân hàng.en
dc.format.medium69 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen
dc.subjectBankingen
dc.subjectKhả năng sinh lợien
dc.subjectProfitabilityen
dc.titleẢnh hưởng của các chỉ số tài chính đến khả năng sinh lợi của hệ thống ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dươngen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.