Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55359
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Vũ Thành Tự Anhen
dc.contributor.authorHuỳnh Thị Hồng Hạnhen
dc.date.accessioned2017-09-21T00:17:45Z-
dc.date.available2017-09-21T00:17:45Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002641-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025295~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55359-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractNhư vậy, các câu hỏi nghiên cứu của đề tài đã tìm được câu trả lời khá hoàn chỉnh. Thứ nhất, giá xuất khẩu sụt giảm kéo dài chính là hệ quả của cơ chế tương tác chiến lược giữa các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam. Theo đó, từ chiến lược đảm bảo thanh khoản đến chiến lược tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp đặt ngành cá tra trước áp lực cạnh tranh giảm giá bán và áp lực cắt giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành (theo cả hướng tích cực và tiêu cực). Tuy nhiên, sự thiếu vắng cơ chế cạnh tranh về chất lượng sản phẩm khiến cho các mức giá cân bằng của thị trường không có cơ chế cải thiện. Thứ hai, mô hình cũng dự báo điểm cân bằng của thị trường cá tra là tại mức giá bằng với chi phí trung bình của các doanh nghiệp và biên lợi nhuận của ngành sẽ tiến về 0. Khác với mô hình Bertrand và Hardin, điểm cân bằng của thị trường cá tra không dự báo các doanh nghiệp sẽ chia đều thị phần. Nguyên nhân là do: (1) Rào cản tại một số thị trường (điển hình là Mỹ) dẫn đến một số doanh nghiệp có ưu thế sẽ chiếm được thị phần áp đảo tại các thị trường này; (2) Nguyên tắc MR = MC không còn đúng do các doanh nghiệp còn chịu sự chi phối của chiến lược đảm bảo thanh khoản. Thứ ba, việc chứng minh các giả thuyết thay thế khác về nguyên nhân chính gây áp lực giảm giá cá tra là chưa có đủ cơ sở đã góp phần củng cố kết quả nghiên cứu của đề tài này. Có thể có nhiều nguyên nhân gây ra áp lực giảm giá xuất khẩu cá tra với tác động mạnh yếu khác nhau nhưng nguyên nhân cốt lõi được xác định sẽ giúp cho các giải pháp ngành được tập trung và triệt để hơn. Đồng thời, kết quả nghiên cứu thông qua mô hình hóa cho thấy một bức tranh tổng thể về thị trường và giúp bác bỏ mọi lập luận về thế lực độc quyền của cá tra Việt Nam. Và do đó, nghịch lý giữa độc quyền và vị thế thương lượng giá mà nhiều người vẫn hay đặt ra khi nói về ngành cá tra trên thực tế là không tồn tại.en
dc.format.medium49 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectDoanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sảnen
dc.subjectSeafood export enterprisesen
dc.subjectCơ chế cạnh tranhen
dc.subjectCompetition mechanismen
dc.subjectInvestment planning-
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.titleCơ chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra việt nam nhìn từ lý thuyết trò chơien
dc.typeMaster's Thesesen
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.