Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55401
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Thị Quế Giangen
dc.contributor.authorNguyễn Thị Ngàen
dc.date.accessioned2017-09-30T08:30:25Z-
dc.date.available2017-09-30T08:30:25Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003213-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025441~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55401-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractNgười nghèo hoàn toàn có khả năng làm kinh tế, nhưng cơ hội tiếp cận với các nguồn lực để phát huy khả năng của họ lại bị hạn chế, việc tiếp cận vốn cũng như vậy. Banerjee và Duflo (2012) chỉ ra rằng trên thế giới chưa tới 5% người nghèo ở nông thôn và dưới 10% người nghèo ở thành thị có một khoản vay từ ngân hàng. Tại Việt Nam, khoảng 21% người trưởng thành được tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng, trong đó chỉ có 6% tổng số người nghèo được tiếp cận tín dụng (TD) chính thức (MicroSave 2015, tr.1). Tài chính vi mô (TCVM) như một kênh hiệu quả, giúp người nghèo tiếp cận với nguồn vốn. Tuy nhiên, gần 30 năm phát triển, Việt Nam mới chỉ có 3 tổ chức TCVM (MFI-Microfinance Institution) chính thức, gần 50 MFI bán chính thức, tỷ lệ người nghèo được tiếp cận TCVM còn rất ít, hiệu quả sử dụng nguồn vốn thấp. Đánh giá của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) năm 2010, quy mô cấp tín dụng vi mô (TDVM) của các MFI tại Việt Nam tương đương khoảng 4% GDP (trong khi tổng quy mô cấp tín dụng cả nền kinh tế/GDP năm 2010 là 135.79%), chưa đáp ứng nhu cầu của người nghèo. Lý thuyết thể chế của North (1990) và chi phí giao dịch (CPGD) của Coase (1960) cho rằng, một thể chế tốt sẽ giúp giảm chi phí, tăng hiệu quả giao dịch và ngược lại, thể chế yếu kém, môi trường bất cân xứng thông tin (BCXTT) sẽ dẫn đến CPGD đắt đỏ, khiến iao dịch không xảy ra hoặc diễn ra với chi phí cao. Vận dụng vào thị trường TCVM hiện nay, luận văn chỉ ra tiếp cận TDVM của người nghèo chưa hiệu quả và bền vững. Những người nghèo nhất có thể bị loại ra khỏi đối tượng cho vay; các khoản TDVM phải trả lãi suất cao, trong khi tiền gửi tiết kiệm bắt buộc (TKBB) tương tự tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng thương mại (NHTM), lại được trả lãi không k ỳ hạn; các dịch vụ hỗ trợ quản lý và sử dụng vốn ít được cung cấp, khiến hiệu quả sử dụng vốn không cao. Nguyên nhân là do thị trường tín dụng cho người nghèo tồn tại BCXTT và CPGD cao, trong khi những tác động chính sách không giúp cải thiện điều đó. Trên cơ sở đó, luận văn khuyến nghị chính sách: (i) Từ phía MFI: phân nhóm đối tượng khách hàng và có chính sách riêng với đối tượng nghèo nhất; hoàn thiện cơ sở vật chất và đội ngũ nhân lực. (ii) Đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN): xây dựng hệ thống văn bản pháp quy, tách biệt hoạt động quản lý các MFI với NHTM; xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin TDVM. (iii) Đối với Bộ tài chính: Ưu đãi về miễn và giảm thuế thu nhập cho các MFI trong thời gian đầu chuyển đổi. (iv) Đối với chính quyền địa phương: có chính sách giảm các tệ nạn xã hội để giúp người nghèo có thể tiếp cận với nguồn vốn của các MFI.en
dc.format.medium65 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTín dụngen
dc.subjectCrediten
dc.subjectHộ nghèoen
dc.subjectPoor householdsen
dc.subjectTổ chức tài chínhen
dc.subjectFinancial organizationen
dc.subjectNgân hàng-
dc.subjectBanking-
dc.titlePhát triển các tổ chức tài chính vi mô nhằm thúc đẩy tiếp cận tín dụng bền vững cho người nghèo, nghiên cứu tại Tym, Vieted, Stu2 và Dariuen
dc.typeMaster's Thesesen
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.