Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55528
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Thị Kim Dungen
dc.contributor.authorLê Mai Phươngen
dc.date.accessioned2017-10-07T08:43:00Z-
dc.date.available2017-10-07T08:43:00Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002514-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025388~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55528-
dc.descriptionChuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng)en
dc.description.abstractThẻ điểm cân bằng là một công cụ hiện đại giúp quản lý hiệu quả công việc và kết nối công việc của từng thành viên với chiến lược và mục tiêu chung của tổ chức. Với mong muốn phát triển bền vững, việc xây dựng và áp dụng BSC để đo lường thành quả hoạt động tại Caseamex là điều thật sự cần thiết. Trước tiên, các nhà quản lý cần phải xác định được tầm nhìn, chiến lược cạnh tranh rõ ràng trong tương lai. Dựa vào tình hình kinh tế hiện tại và phù hợp với thực tiễn, Công ty xây dựng tầm nhìn: “Đến 2020, Caseamex sẽ trở thành Doanh nghiệp xuất khẩu Thủy sản đứng đầu Việt Nam” và chiến lược cạnh tranh là “Cung cấp sản phẩm hướng theo tiêu chuẩn khách hàng mục tiêu với giá cạnh tranh”. Xuất phát từ tầm nhìn và chiến lược đã đề ra cho Công ty, các mục tiêu và thưước đo của bốn phương diện: tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, học hỏi và phát triển cũng lần lượt được thiết lập và thể hiện được mối quan hệ nhân quả giữa chúng và hướng đến thực hiện thành công chiến lược đã đề ra của Công ty. Đồng thời, các chỉ tiêu kế hoạch cũng được thiết lập nhằm so sánh và đánh giá tình hình thực tế đạt được khi triển khai áp dụng BSC. Qua phân tích thực trang hệ thống đánh giá đo lường hiện tại, các nhà quản lý có thể thấy được những hạn chế còn tồn tại gây cản trở sự phát triển của Công ty. Từ đó có sự cam kết mạnh mẽ trong việc xây dựng và triển khai BSC vào doanh nghiệp của mình. Xuất phát từ tầm nhìn và chiến lược Công ty cùng với những nghiên cứu về kinh nghiệm áp dụng BSC trong các doanh nghiệp thủy sản, tác giả đề xuất các mục tiêu, thước đo và các chỉ tiêu đo lường theo 4 phương diện của BSC và tiến hành thảo luận với các nhà quản lý để đạt sự đồng thuận.en
dc.format.medium79 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectQuản trị điều hànhen
dc.subjectExcutive managementen
dc.subjectThẻ điểm cân bằngen
dc.subjectOperation efficiencyen
dc.subjectHiệu quả hoạt động-
dc.titleXây dựng các chỉ tiêu đo lường tổng thể trong đánh giá kết quả hoạt động theo bốn phương diện của thẻ điểm cân bằng tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơen
dc.typeMaster's Thesesen
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.