Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55568
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Công Khảien
dc.contributor.authorTrần Thanh Trúcen
dc.date.accessioned2017-10-12T01:45:06Z-
dc.date.available2017-10-12T01:45:06Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003426-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025537~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55568-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractTinh thần doanh nhân là động lực chính của tăng trưởng kinh tế. Từ lâu, thúc đẩy tinh thần doanh nhân đã trở thành chiến lược ưu tiên hàng đầu của nhiều nước đang phát triển và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Bên cạnh các yếu tố cá nhân, tâm lý xã hội và kinh tế, thể chế là một biến số quan trọng có tác động đến tinh thần doanh nhân. Bởi lẽ, chất lượng thể chế có tốt thì mới tạo ra nhiều cơ hội cho việc khai thác các nguồn lực của nền kinh tế. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu xem các yếu tố thể chế có tác động như thế đến tinh thần doanh nhân của Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2015. Từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy tinh thần doanh nhân hướng đến mục tiêu tới năm 2020 cả nước có ít nhất một triệu doanh nghiệp do tư nhân làm chủ mà Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ đã đề ra. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với nguồn thông tin được thu thập từ dữ liệu thứ cấp thông qua các khảo sát, thống kê của Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê các tỉnh/thành phố, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong các nhóm yếu tố đại diện cho thể chế, Chi phí gia nhập thị trường và Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất là hai yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến tinh thần doanh nhân tại Việt Nam. Chi phí gia nhập thị trường ngày càng được cải thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân tuy nhiên vẫn còn cao so với các quốc gia trong khu vực. Trong khi đó, tiếp cận đất đai và thiếu quyền sở hữu đất được xem là rào cản lớn mà không chỉ các doanh nghiệp phải đối mặt mà còn tạo không ít khó khăn cho khu vực sản xuất kinh doanh cá thể. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị nhằm giảm chi phí gia nhập thị trường dựa trên thực tiễn tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia đã thành công như Malaysia, Singapore, Hàn Quốc. Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận đất đai, minh bạch hóa kế hoạch, thủ tục quy hoạch giúp doanh nghiệp an tâm hơn và có những phương án sử dụng đất hiệu quả.en
dc.format.medium46 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKhu vực kinh tế tư nhânen
dc.subjectPrivate economic sectoren
dc.subjectThể chếen
dc.subjectInstituitionen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleTác động của thể chế đến khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.