Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55573
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Thị Quế Giangen
dc.contributor.authorLê Thị Lệ Thuen
dc.date.accessioned2017-10-12T05:03:18Z-
dc.date.available2017-10-12T05:03:18Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003428-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025534~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55573-
dc.description.abstractNgân hàng thương mại cổ phần giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Sự sụp đổ của một ngân hàng có thể gây ra những hệ quả đáng kể như: tác động đến hệ thống thanh toán, hệ thống bảo hiểm tiền gửi, mất lòng tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng, dẫn đến việc rút tiền ồ ạt, gây khủng hoảng thanh khoản,.. thông qua đó tác động đến toàn bộ nền kinh tế. Do đó, việc nhận diện đúng và đủ những rủi ro trong hệ thống ngân hàng là nhiệm vụ hết sức quan trọng của cơ quan điều tiết, giám sát nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động ổn đinh, bền vững. Tuy nhiên, kết quả của đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 1 (2011-2015) cho thấy các tiêu chuẩn đánh giá, xác định các vấn đề rủi ro trong hệ thống ngân hàng cũng như các giải pháp nhằm thực hiện việc tái cơ cấu là chưa hiệu quả. Các ngân hàng yếu kém sau khi tái cơ cấu lại càng yếu kém hơn, hay các ngân hàng được đánh giá là hiệu quả nhất lại nhanh chóng trở nên yếu kém và trường hợp ngân hàng Eximbank là một điển hình. Tình huống Eximbank cho thấy tồn tại một cấu trúc sở hữu chồng chéo, phức tạp dẫn đến việc phân tách giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát ngân hàng. Các qui định về minh bạch thông tin chưa đảm bảo tính minh bạch, chưa có những hướng dẫn, qui định nhằm đánh giá mức độ phù hợp và đúng đắn trong hoạt động của các chủ sở hữu ngân hàng. Điều này đã tạo điều kiện cho nhóm cổ đông kiểm soát thao túng, định hướng nguồn lực của ngân hàng vào các hoạt động nhằm trục lợi cho cá nhân, hoặc cho nhóm kiểm soát mà không quan tâm đến lợi ích và giá trị lâu dài của ngân hàng. Ngoài ra, việc giám sát và thực thi luật của các cơ quan chức năng còn lỏng lẻo, chưa đảm bảo các luật được thực thi, đồng thời chế tài chưa đủ mạnh nên chưa ngăn chặn được các hành vi trục lợi cá nhân và lợi ích nhóm. Qua tình huống Eximbank, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng tính minh bạch, tăng khả năng đánh giá mức độ phù hợp của HĐQT, Ban kiểm soát nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nội bộ ngân hàng. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất nhóm huyến nghị nhằm tăng hiệu quả giám sát của cơ quan chức năng trong hoạt động của ngân hàng, đảm bảo các rủi ro được phát hiện kịp thời trước khi gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tất cả các bên liên quan, đặc biệt là cổ đông nhỏ, người gởi tiền và rộng hơn nữa là sự phát triển ổn định, lành mạnh của thị trường tài chính và cả nền kinh tế.en
dc.format.medium50 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen
dc.subjectBankingen
dc.subjectTái cấu trúcen
dc.subjectRestructureen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleTái cấu trúc ngân hàng tình huống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
ueh.specialityPublic Policy = Chính sách côngen
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.