Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55608
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trương Quang Thôngen
dc.contributor.authorPhạm Kim Ngânen
dc.date.accessioned2017-10-16T06:50:36Z-
dc.date.available2017-10-16T06:50:36Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003462-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025591~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55608-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen
dc.description.abstractRủi ro thanh khoản là loại rủi ro thường trực của các ngân hàng thương mại, xuất hiện khi các tổ chức này không thể đáp ứng nhu cầu vốn, do họ không thể dự tính được nhu cầu vốn phát sinh, hoặc khó khăn trong việc hóa lỏng tài sản tài chính; gây ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh và tài chính. Các nguyên nhân chủ chốt dẫn đến gia tăng rủi ro thanh khoản của ngân hàng nằm ở việc ngân hàng không thể cân đối được cơ cấu kỳ hạn của tài sản nợ và tài sản có, cũng như có sự chệch trong tổng lượng tài sản nợ và tài sản có sở hữu, khiến cho việc cung ứng vốn giữa hai bên bảng cân đối kế toán không được đáp ứng đầy đủ. Nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ cấp tín dụng trên tổng nguồn vốn ngắn hạn tác động cùng chiều đến rủi ro thanh khoản như kỳ vọng – tức khi tỷ lệ cấp tín dụng trên tổng nguồn vốn ngắn hạn tăng thì rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng tăng lên. Nguyên nhân là khi ngân hàng cấp tín dụng vượt quá một hạn mức so với tổng nguồn vốn ngắn hạn, ngân hàng khó có khả năng xoay vòng nguồn vốn để chi trả cho các nghĩa vụ đến hạn, làm gia tăng chênh lệch giữa tổng cho vay và tổng huy động – tức làm gia tăng khe hở tài trợ, ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng. Điều này có thể cho thấy ngân hàng thương mại nhà nước phụ thuộc việc xoay vòng vốn ngắn hạn để cấp tín dụng, bởi thực trạng huy động chủ yếu của các ngân hàng này là huy động ngắn hạn. Các biến còn lại trong bài là quy mô, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (đại diện cho khả năng sinh lợi), tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng cho vay, tỷ lệ nợ xấu – đại diện cho các yếu tố thuộc về đặc trưng hoạt động của mỗi ngân hàng; và thu nhập quốc nội cùng với tỷ lệ thay đổi lạm phát – đại diện cho nền kinh tế vĩ mô: đều không ảnh hưởng có ý nghĩa đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Bản thân nhóm ngân hàng này đã luôn chuẩn bị những quy trình kiểm soát rủi ro và ngày càng nâng cấp quy trình theo những tiêu chuẩn mới theo Ủy ban Basel. Từ kết quả của nghiên cứu, tác giả có một số đề xuất cho việc quản trị rủi ro ở các ngân hàng ngân hàng thương mại nhà nước Việt Namen
dc.format.medium73 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen
dc.subjectBankingen
dc.subjectQuản trị rủi ro thanh khoảnen
dc.subjectLiquidity risk managementen
dc.titleCác yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Nhà Nước Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.