Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55734
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Minh Kiềuen
dc.contributor.authorNguyễn Thảo Uyênen
dc.date.accessioned2017-10-20T07:47:49Z-
dc.date.available2017-10-20T07:47:49Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003126-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025583~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55734-
dc.descriptionChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngen
dc.description.abstractTác giả phân tích định lượng các yếu tố thanh khoản ảnh hưởng như thế nào về hướng tác động, mức độ ảnh hưởng cụ thể ra sao, tác giả dựa trên mô hình phân tích hồi quy cùng một số kiểm định về mô hình. Sau khi nghiên cứu, tác giả đã tìm ra được mô hình có mức ý nghĩa thống kê phù hợp nhất với các biến độc lập là: Các biến Chỉ số trạng thái tiền mặt (CDTA), Chỉ số năng lực cho vay (INVSTA), Chỉ số Tổng dư nợ/Tiền gửi KH (LDEP), Chỉ số cơ cấu tiền gửi (DEPOS). Chỉ số trạng thái tiền mặt (CDTA) có quan hệ nghịch biến với tỷ suất sinh lợi ROA và ROE của 23 NHTMCP Việt Nam, điều này cho thấy việc tích trữ tiền mặt để duy trì và đảm bảo yếu tố thanh khoản, tuy nhiên đồng tiền phải đưa vào kinh doanh mới sinh ra được lợi nhuận, vì vậy các NHTMCP phải cân đối tỷ suất lợi nhuận của mình với khả năng thanh khoản để duy trì một lượng tiền mặt sao cho hợp lý. Ngược lại với biến Chỉ số trạng thái tiền mặt (CDTA) thì các biến Chỉ số năng lực cho vay (INVSTA), Chỉ số Tổng dư nợ/Tiền gửi KH (LDEP), Chỉ số cơ cấu tiền gửi (DEPOS) có quan hệ đồng biến với với tỷ suất sinh lợi ROA và ROE của 23 NHTMCP Việt Nam. Qua việc phân tích các chỉ số thanh khoản cho ta thấy được 23 NHTMCP được xem xét trong nghiên cứu đang duy trì các chỉ số thanh khoản giai đoạn 2009-2015 ở mức tương đối tốt. Thông qua việc đánh giá các chỉ số thanh khoản của các ngân hàng được chọn, ta thấy mỗi ngân hàng có một lợi thế riêng tùy vào khả năng thực tế về tài chính cũng như năng lực phát triển của ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng cũng nên chú ý và quan tâm hơn đến thanh khoản để đảm bảo an toàn cho ngân hàng và hệ thống ngân hàng Việt Nam khỏi những tác động xấu từ môi trường bên ngoài. Ngân hàng Nhà nước cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc hỗ trợ các ngân hàng quản lý và duy trì khả năng thanh khoản của mình. Các chỉ số thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam ở trên tuy đều đạt, tuy nhiên một số chỉ số các nước hiện nay đã nâng cao hơn rất nhiều như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thì nhiều nước hiện nay đã quy định là 12% , tiến tới hội nhập kinh tế trong thời gian tới ngày càng sâu rộng hơn nữa thì các ngân hàng thương mại Việt Nam cần chủ động nâng cao tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hơn nữa. So với các ngân hàng TMCP khác thì các NHTMCP nhà nước có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn so với các NHTMCP khác. Bên cạnh đó, xét về chỉ số lợi nhuận giai đoạn 2009-2015 của 23 NHTMCP ở mức khá so với mặt bằng chung ROE toàn khối ngân hàng trung bình qua các năm từ 10-14%. Giai đoạn khó khăn nhất của ngành ngân hàng tuy lợi nhuận giảm sút nhưng vấn giữ được ROE xấp xỉ 10%. Và sau giai đoạn khó khăn ngành ngân hàng đã chặn đứng được cuộc suy thoái và tạo được lợi nhuận tăng trưởng. Ngân hàng Nhà nước và chính phủ cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc hỗ trợ ngành ngân trong việc tái cơ cấu ngành ngân hàng trong giai đoạn khó khăn. Về tạo ra lợi nhuận của toàn hệ thống ngân hàng thì các NHTMCP nguồn gốc nhà nước vẫn đứng ở tốp đầu, 65 còn các NHTMCP tư nhân lợi nhuận tương đối thấp, chỉ có một vài NHTMCP là có chỉ số lợi nhuận tốt. Các chỉ số thanh khoản thì các NHTMCP tư nhân này có cơ cấu một số chỉ số không hợp lý dẫn đến lợi nhuận còn thấp. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một số NHTMCP tư nhân còn thấp là do duy trì một số chỉ số thanh khoản đạt khá cao. Số NHTMCP yếu kém nhỏ tuy vượt qua được giai đoạn khó khăn nhưng việc mở rộng kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn do quy mô và uy tín chưa bằng các ngân hàng lớn, nhất là trong giai đoạn cơ cấu một số NHTMCP bị sáp nhập và bị NHNN mua lại với giá không đồng thì niềm tin vào các NHTMCP nhỏ bị suy giảm, vì vậy việc kinh doanh của khối NH nhỏ lại càng khó khăn.en
dc.format.medium72 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen
dc.subjectCommercial bank|xProfitabilityen
dc.subjectKhả năng sinh lờien
dc.subjectProfitabilityen
dc.subjectBanking-
dc.titleTác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.