Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55739
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Thị Quế Giangen
dc.contributor.authorPhạm Trường Phướcen
dc.date.accessioned2017-10-20T08:06:49Z-
dc.date.available2017-10-20T08:06:49Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode : 1000003467-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025433~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55739-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractĐể tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước,1 Chính phủ đã hình thành các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước được kinh doanh đa ngành, có nhiều doanh nghiệp thành viên trong đó Công ty tài chính được thành lập giữ vai trò huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển của nội bộ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước hoặc liên doanh với các đơn vị kinh tế khác. Các Công ty tài chính đã phát huy được hiệu quả vai trò của mình giúp thu xếp vốn kịp thời nội bộ, mở rộng đa ngành, nâng sức cạnh tranh, vị thế Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước. Tuy nhiên, do một số Công ty tài chính thuộc kiệm soát của Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty đã đầu tư nhiều lĩnh vực ngoài ngành hoạt động chính (tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán, …) trong khi thiếu năng lực quản trị, năng lực tài chính, và do sự quản lý, giám sát kém của Nhà nước dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh các Công ty tài chính nhà nước này kém hiệu quả, thậm chí thua lỗ mất vốn. Trước thực trạng Công ty tài chính nhà nước không còn hoạt động hiệu quả, Chính phủ đã chủ trương tái cơ cấu hệ thống Công ty tài chính và yêu cầu Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty thoái toàn bộ vốn nhà nước. Trong thời gian qua, Chính phủ thực hiện tái cơ cấu hệ thống công ty tài chính qua nhiều hình thức như bán, cho hợp nhất/sáp nhập với ngân hàng thương mại cổ phần, cho giải thể, thoái giảm một phần vốn nhà nước. Hiện nay, Nhà nước vẫn tiếp tục yêu cầu các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty thoái toàn bộ vốn nhà nước tại một số Công ty tài chính chưa thoái vốn được. Trên cơ sở phân tích, lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động của công ty tài chính nhà nước, phân tích nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của công ty tài chính, qua đó tác giả có một số gợi ý chính sách nhà nước, nhằm tạo điều kiện giúp cho loại hình công ty này ổn định và phát triển theo hướng minh bạch hơn, hiệu quả hơn, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính-ngân hàng Việt Nam.en
dc.format.medium52 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCông ty tài chínhen
dc.subjectTập đoàn nhà nướcen
dc.subjectState corporationsen
dc.subjectTổng công ty nhà nướcen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleĐánh giá nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của các Công ty tài chính thuộc kiểm soát Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước tại Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.