Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55770
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Nguyễn Trọng Hoàien
dc.contributor.authorLý Trung Dũngen
dc.date.accessioned2017-10-24T03:57:30Z-
dc.date.available2017-10-24T03:57:30Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode : 1000001133-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024966~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55770-
dc.descriptionChuyên ngành: Quản lý kinh tếen
dc.description.abstractPhân tích thay đổi sinh kế của hộ nông dân sản xuất theo mô hình tôm lúa tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu. Đề xuất một số chính sách nhằm ổn định sinh kế của hộ nông dân sản xuất theo mô hình tôm lúa tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang trong điều kiện biến đổi khí hậuTrong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, mô hình tôm lúa được xem là mô hình sản xuất thông minh trên địa bàn huyện An Minh. Luân canh tôm lúa đã được nhận diện là mô hình thủy sản bền vững và hạn chế rủi ro so với các mô hình nuôi trồng thủy sản khác. Mô hình tôm lúa là mô hình chủ lực trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương. Thành công của việc chuyển đổi mô hình này hoàn hoàn phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh trong bối cảnh Chương trình ngọt hóa vùng bán đảo Cà Mau chưa được thực hiện. Tác giả chọn mẫu 120 hộ nông dân sản xuất theo mô hình tôm lúa bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, thu thập các thông tin phục vụ cho việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của hộ gia đình. Phân tích các nguồn vốn sinh kế của hộ gia đình bao gồm nguồn vốn con người, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn vật chất và nguồn vốn xã hội. Kết quả cho thấy, các nguồn vốn của hộ gia đình trên địa bàn huyện An Minh có tỷ lệ tương đối cao, điều này cho thấy hộ gia đình sẽ thích ứng được với những tác động của điều kiện BĐKH. Đánh giá bối cảnh tổn thương, cho thấy tác động của BĐKH làm giảm diện tích sản xuất trồng lúa, gây thất mùa, thiếu nước sinh hoạt, giảm thu nhập của người dân. Từ bối cảnh đó, hộ gia đình trên địa bàn huyện An Minh đã tìm được chiến lược sinh kế bằng việc chuyển đổi mô hình trồng lúa hai vụ sang mô hình tôm lúa. Kết quả ban đầu cho thấy, mô hình này đã làm giảm chi phí sản xuất so với lúa hai vụ trước đây, năng suất tôm cao hơn so với mô hình nuôi tôm quảng canh và tác động môi trường cũng giảm hơn. Từ sản xuất mô hình tôm lúa cũng làm cho thu nhập của ngƣời dân ngày càng được cải thiện, chi tiêu của hộ cũng giảm hơn so với trước đây. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy được hiệu quả sản xuất của mô hình tôm lúa trên địa bàn huyện An Minh. Đánh giá tổng quát nguồn vốn sinh kế của hộ gia đình, ảnh hưởng của BĐKH, chuyển đổi mô hình sản xuất của hộ gia đình. Đây là những cơ sở quan trọng để tác giả đề tài đề xuất các giải pháp nhằm giúp hộ nông dân huyện An Minh nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện thu nhập, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.en
dc.format.medium48 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectSinh kếen
dc.subjectLivelihooden
dc.subjectSóc Trăngen
dc.subjectSoc Trangen
dc.titleBiến đổi khí hậu và thay đổi sinh kế của hộ nông dân: Nghiên cứu mô hình tôm lúa tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giangen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.