Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55838
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Hữu Huy Nhựten
dc.contributor.authorPhạm Thị Quỳnh Nhưen
dc.date.accessioned2017-10-30T05:19:17Z-
dc.date.available2017-10-30T05:19:17Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002559-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025380~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55838-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen
dc.description.abstractLuận văn nhằm xác định các nhân tố tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, đo lường xem các nhân tố này ảnh hưởng như thế nào đến thanh khoản, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế rủ ro thanh khoản và giúp các ngân hàng thương mại quản lí thanh khoản một cách hiệu quả hơn. Đề tài đã làm rõ được những khái niệm về thanh khoản, về cung cầu thanh khoản cũng như những nhân tố tác động đến thanh khoản diễn ra như thế nào. Đây là cơ sở để khảo sát, phân tích đánh giá khách quan về thanh khoản để làm cơ sở cho việc nghiên cứu mô hình chương sau. Đối với khả năng thanh khoản có nhiều cách được đo lường, nhưng trong bài nghiên cứu này khả năng thanh khoản được tính bằng cách tổng cho vay chia cho tổng tài sản. Đối với các nhân tố tác động đến thanh khoản đã có nhiều nghiên cứu đã đề cập trước đây. Tuy nhiên để phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam, tác giả đã lựa chọn các biến tác động đến khả năng thanh khoản như sau: GDP, tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNE), khả năng sinh lời của NH (ROA), tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (DEP), chi phí vốn (COF), vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) và quy mô NH (SIZE). Tác gả giới thiệu khái quát về hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian qua. Ngoài ra, chương này cũng đề cập đến những biến động của thị trường qua từng giai đoạn đối với khả năng thanh khoản của các NH. Từ đó nhận thấy được thực trạng thanh khoản trong giai đoạn 2008 đến nay của các NH có nhiều biến động đáng kể. Thông qua đó có thể đánh giá được thanh khoản NH và tìm ra nguyên nhân tác động đến nó cũng như tìm ra những giải pháp hợp lí cho việc thiếu hụt hay dư thừa thanh khoản. Tác giả tiến hành nghiên cứu, kiểm định lại những giả thuyết đã nêu ra với các phương pháp như phương pháp bình phương bé nhất dạng gộp Pooled OLS, phương pháp mô hình tác động ngẫu nhiên FEM, mô hình tác động cố định REM với các kiểm định như kiểm định Redundant, kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình. Dùng các kiểm định những giả 69 định hồi quy để cho thấy mô hình REM vi phạm các giả định như phương sai thay đổi, tự tương quan, từ đó khắc phục những giả định này bằng cách sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát GLS. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đã tìm ra được những nhân tố nào tác động tích cực đến thanh khoản đó là tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP), chi phí vốn (COF) và tỷ lệ thất nghiệp (UNE). Những nhân tố nào tác động tiêu cực đến khả năng thanh khoản là quy mô NH (SIZE) và lạm phát (INF). Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt nam.en
dc.format.medium76 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen
dc.subjectBankingen
dc.subjectThanh khoảnen
dc.subjectLiquidityen
dc.titleCác nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.