Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56341
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Hay Sinhen
dc.contributor.authorThái Thị Duy Ngânen
dc.date.accessioned2017-11-07T03:02:00Z-
dc.date.available2017-11-07T03:02:00Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode : 1000001489-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025097~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56341-
dc.descriptionChuyên ngành: Quản lý kinh tếen
dc.description.abstractTác động của tiếp cận tín dụng đến thu nhập hộ gia đình nói chung và tác động của tiếp cận tín dụng từ NHNN&PTNT đến thu nhập nông hộ được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, cho thấy vai trò quan trọng của việc tiếp cận tín dụng đối với sự thay đổi thu nhập hộ gia đình cũng như nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoài yếu tố tiếp cận tín dụng, thu nhập bình quân đầu người/năm của hộ trồng lúa cũng bị tác động bởi giới tính, dân tộc, tuổi, học vấn của chủ hộ và quy mô hộ gia đình, tỷ lệ phụ thuộc, hộ nghèo, diện tích đất sản xuất và ảnh hưởng cú sốc. Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn 180 hộ trồng lúa trên địa bàn huyện Giồng Riềng. Do nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến thu nhập của hộ trồng lúa, vì thế, để đánh giá chính xác hơn, đề tài sử dụng thêm biến kiểm soát. Tác giả dùng phương pháp hồi quy OLS, DID và kết hợp hai phương pháp này để đánh giá tác động của tiếp cận tín dụng từ NHNN&PTNT với thu nhập hộ trồng lúa. Giả thiết ban đầu có 10 biến độc lập ảnh hưởng biến phụ thuộc thu nhập bình quân đầu người/năm của hộ. Qua kiểm định mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng lại có hiện tượng phương sai thay đổi. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 7 biến ảnh hưởng thu nhập bình quân đầu người/năm của hộ trồng lúa, gồm: tiếp cận tín dụng, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, dân tộc chủ hộ, quy mô hộ, diện tích đất sản xuất và cú sốc. Chưa có bằng chứng cho thấy các biến học vấn chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc ảnh hưởng thu nhập bình quân đầu người/năm của hộ trồng lúa. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài kiến nghị một số chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tiếp cận tín dụng từ NHNN&PTNT tới thu nhập hộ trồng lúa, như: Tăng thời hạn và định mức cho vay; hạ lãi suất đối với hộ trồng lúa là hộ nghèo; tạo điều kiện cho hộ trong tiếp cận thông tin và thực hiện thủ tục tín dụng; mở rộng địa điểm giao dịch và hình thức tiếp cận tín dụng. Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật và tạo điều kiện cho hộ được tư vấn, trao đổi thông tin với tổ chức tín dụng; có chính sách hỗ trợ cung cấp vật tư cho hộ trồng lúa trong vùng trồng lúa năng suất thấp. Hộ trồng lúa cần nâng cao năng lực và kinh nghiệm sản xuất; đầu tư cho giáo dục để có khả năng tiếp thu, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất; giữ chữ “tín” với ngân hàng và xây dựng phương án sản xuất cụ thể nhằm sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích, đạt hiệu quả cao.en
dc.format.medium47 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectThu nhậpen
dc.subjectIncomeen
dc.subjectHộ gia đìnhen
dc.subjectHouseholden
dc.subjectKiên Giangen
dc.subjectKiên Giangen
dc.subjectTín dụng nông nghiệpen
dc.subjectAgriculural crediten
dc.titleTác động của tiếp cận tín dụng tới thu nhập hộ trồng lúa tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang: trường hợp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn”en
dc.typeMaster's Thesesen
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.