Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56359
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Võ Tất Thắngen
dc.contributor.authorBùi Tuấn Kiệten
dc.date.accessioned2017-11-08T02:13:37Z-
dc.date.available2017-11-08T02:13:37Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000001162-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025052~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56359-
dc.descriptionChuyên ngành: Quản lý kinh tếen
dc.description.abstractĐề tài nghiên cứu nghiên cứu vận dụng khoa học kinh tế và quản lý kinh tế để đánh giá, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn về các yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức của hộ dân khai thác và nuôi trồng thủy sản. Qua đó phân tích thế mạnh của các loại tín dụng đang cung cấp cho các hộ dân và đánh giá các yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức của hộ dân. Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước đây, tác giả sử dụng phương pháp dựa trên thu thập số liệu thực tiễn bằng quan sát, khảo sát thực tế thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp để phân tích thống kê mô tả các yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức của hộ dân trên địa bàn nghiên cứu. Ban đầu nhận định 12 biến độc lập như: Giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ, số nhân khẩu, số lao động chính, nghề nghiệp, thu nhập, thời gian tham gia hoạt động, phương tiện hoạt động, giá trị phương tiện, mối quan hệ chính quyền địa phương và một số nhận định về nguồn vốn hoạt động và các yếu tố liên quan đến tín dụng cho vay. Đề tài đã sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và khảo sát 200 hộ dân ở địa bàn 04 xã Sơn Hải, Hòn Nghệ, Dương Hòa, Bình An huyện Kiên Lương. Tại mỗi địa bàn, tác giả chọn 50 hộ, trong thời gian 3 năm gần đây. Qua số liệu thống kê và các bước kiểm định mô hình, kết quả cho thấy các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc bao gồm: nhu cầu tín dụng, Mức độ hữu ích nguồn vốn tín dụng, nguồn gốc của nguồn vốn, đặc điểm hộ dân, khả năng thanh toán, mối quan hệ tín dụng, thông tin hỗ trợ tín dụng, thủ tục tín dụng, lịch sử tín dụng, thõa thuận tín dụng, điều kiện tiếp cận, vai trò hỗ trợ, hình thức vay vốn, khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn. Kết luận của đề tài, việc vay vốn hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy hải sản trong thực tiễn có nhu cầu rất lớn. Qua số liệu nghiên cứu thì đa số người dân được tiếp cận các nguồn vốn từ sự hỗ trợ từ chính quyền và các tổ chức tín. Vì vậy, củng cố và phát huy vai trò của tổ chức, đoàn thể địa phương; Hoàn thiện quy trình thủ tục cho vay; người dân cần nâng cao hiểu biết về hoạt động tín dụng và kiến thức trong ngành nghề hoạt động có kế hoạch.en
dc.format.medium55 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTín dụng nông nghiệpen
dc.subjectAgricultural crediten
dc.subjectKiên Giangen
dc.titlePhân tích thực trạng việc tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ dân khai thác và nuôi trồng thủy sản tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giangen
dc.typeMaster's Thesesen
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.