Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56404
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Thị Thùy Linhen
dc.contributor.authorNguyễn Hoàng Hiệpen
dc.date.accessioned2017-11-23T08:51:35Z-
dc.date.available2017-11-23T08:51:35Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003707-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025795~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56404-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen
dc.description.abstractDựa trên một mẫu dữ liệu của 1.701 doanh nghiệp phi hành chính niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán tại các nước: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand, Việt Nam và chạy mô hình hồi quy GMM, tác giả đưa ra các kết luận: (i) chỉ số điều kiện tài chính ảnh hưởng đến cơ hội phát triển và nhu cầu đầu tư các doanh nghiệp, chỉ số điều kiện tài chính tốt hơn có liên quan với cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn và nhu cầu đầu tư nhiều hơn trong khi phát triển tài chính chủ yếu ảnh hưởng đến ràng buộc tài chính bên ngoài của các doanh nghiệp; (ii) các doanh nghiệp lớn hưởng lợi nhiều hơn từ việc cải thiện điều kiện tài chính, đối với mẫu tất cả các doanh nghiệp, một cải thiện trong phát triển tài chính làm giảm ràng buộc tài chính, đối với các doanh nghiệp nhỏ, phát triển tài chính gia tăng mức độ đầu tư trong khi giảm ràng buộc tài chính; (iii) bài nghiên cứu sử dụng hệ số CF/K như một thước đo ràng buộc tài chính, gọi là độ nhạy đầu tư đến các dòng tiền (ISCF), các doanh nghiệp nhỏ có xu hướng tiếp cận ràng buộc bên ngoài để gia tăng đầu tư, và (iv) giảm ICSF thông qua phát triển tài chính nên giảm sự biến động của các khoản đầu tư doanh nghiệp, đặc biệt là trong trường hợp các doanh nghiệp nhỏ. Điều quan trọng hàm ý chính sách của nghiên cứu là sự cần thiết phải thúc đẩy phát triển tài chính, ví dụ, chiều sâu tài chính, tiếp cận tài chính, sự ổn định và hiệu quả khu vực tài chính, vì nó cũng là một công cụ chính sách hiệu quả để giảm thiểu ảnh hưởng của những cú sốc tiêu cực kịp thời. Thông thường, phản ứng chính sách những cú sốc tiêu cực có xu hướng tập trung hẹp vào cố gắng để cải thiện điều kiện tài chính thông qua việc nới lỏng chính sách tiền tệ.en
dc.format.medium56 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTài chính doanh nghiệpen
dc.subjectCorporate financeen
dc.subjectQuyết định đầu tưen
dc.subjectInvestment decisionen
dc.subjectĐiều kiện tài chínhen
dc.subjectFinancial conditionen
dc.subjectPhát triển tài chínhen
dc.subjectFinancial developmenten
dc.subjectHạn chế tài chínhen
dc.subjectFinancial constraintsen
dc.titleNghiên cứu các chỉ số điều kiện tài chính, phát triển tài chính và ràng buộc tài chính đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp ở thị trường Châu Áen
dc.typeMaster's Thesesen
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1vi-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.