Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56420
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Khắc Quốc Bảoen
dc.contributor.authorHoàng Thị Thùy Vyen
dc.date.accessioned2017-12-04T08:41:13Z-
dc.date.available2017-12-04T08:41:13Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003862-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56420-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025917~S1-
dc.description.abstractTrong xu hướng phát triển của nền kinh tế hội nhập, chính sách tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia. Là một trong những chính sách vĩ mô thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Với cách nhìn tổng quan về cơ chế tác động mà chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế, có nhiều thảo luận về sự tồn tại của các kênh: tỷ giá, lãi suất, giá tài sản và đặc biệt là kênh tín dụng một kênh được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây. Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ thông qua kênh tín dụng. Với mong muốn thực hiện một nghiên cứu tương tự thông qua việc sử dụng mô hình cấu trúc tự hồi quy sector (SVAR) để phân tích, tác giả thực hiện đề tài: “Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam: nghiên cứu qua kênh tín dụng” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành tài chính doanh nghiệp của mình. Với một tập hợp mẫu gồm các quan sát theo tháng của hai nhóm biến ngoại sinh và nội sinh bao gồm: giá dầu quốc tế, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nước ngoài, lãi suất, cung tiền, tỷ giá hối đoái danh nghĩa, sản lượng, tín dụng của ngân hàng, và chỉ số giá cả từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2015 để làm dữ liệu cho toàn bộ bài nghiên cứu. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng được phân tích bằng cách sử dụng mô hình SVAR và các kiểm định liên quan để đo lường tính vững của mô hình. Bài nghiên cứu này đã tìm thấy rằng cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ thông qua kênh tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến các mức giá cả trong nước. Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung Ương đóng một vai trò ổn định trong việc thực hiện các biện pháp gia tăng cung tiền để đáp ứng với cú sốc tăng tín dụng trong nền kinh tế. Các cú sốc từ bên ngoài cũng có ý nghĩa quan trọng đối với các biến vĩ mô và đặc biệt là tín dụng trong nước.en
dc.format.medium76 tr.en
dc.language.isoVietnameseen
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTín dụngen
dc.subjectChính sách tiền tệen
dc.subjectCơ chế truyền dẫnen
dc.subjectCrediten
dc.subjectMonetary policyen
dc.subjectTransmission mechanismen
dc.titleCơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam – nghiên cứu qua kênh tín dụngen
dc.typeMaster's Thesesen
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.