Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56432
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Hữu Dũngen
dc.contributor.authorVũ Thị Châmen
dc.date.accessioned2017-12-05T03:47:42Z-
dc.date.available2017-12-05T03:47:42Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002774-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1025992~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56432-
dc.description.abstractNghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm mối liên quan giữa các đặc tính cá nhân, kinh tế xã hội tác động tới kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về vấn đề phòng ngừa ba (03) bệnh truyền nhiễm là bệnh lao phổi, bệnh sốt xuất huyết, bệnh rubella. Xác định mối liên quan giữa kiến thức và thực hành. Tác giả tiến hành khảo sát người dân tới khám bệnh tổng quát tại Phòng Khám - Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM. Người phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi đã được sự đồng ý của Bệnh viện để hỏi người dân. Từ kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 49,5 % đối tượng có kiến thức đúng về bệnh lao, đây là tỷ lệ chỉ ở mức trung bình qua đó cho thấy tại sao bệnh lao rất dễ phòng ngừa nhưng hiện nay tỷ lệ bệnh lao vẫn còn lây nhiễm khá cao trong cộng đồng. Kết quả cũng cho thấy chỉ có 34,7 % đối tượng có kiến thức đúng về bệnh sốt xuất huyết, đây là tỷ lệ ở mức thấp – chỉ có 1/3 đối tượng khảo sát trả lời đúng, qua đó cho thấy tại sao bệnh Sốt xuất huyết rất dễ phòng ngừa nhưng hiện nay tỷ lệ bệnh vẫn còn lây nhiễm khá cao trong cộng đồng. Kết quả cho thấy chỉ có 33,7% đối tượng có kiến thức đúng về bệnh rubella, đây là tỷ lệ ở mức thấp qua đó cho thấy tại sao biến chứng của bệnh rubella khá nghiêm trọng như con sinh ra sẽ mang dị tật bẩm sinh nhưng do nhận thức còn thấp chưa đạt mức trung bình nên bệnh vẫn còn lây nhiễm trong cộng đồng. Nguồn thông tin mà đối tượng nghiên cứu thông qua đó biết nhiều nhất về bệnh truyền nhiễm là từ ti vi: 74%, tiếp theo là sách báo: 65,5%, Internet: 58,9%, loa phát thanh là 27,4%, thông qua cộng tác viên y tế là 8,2%. Từ đó cần có chính sách y tế, phối hợp với các ban ngành để đưa chương trình chăm sóc giáo dục sức khỏe vào các phương tiện truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân.en
dc.format.medium61 tr.en
dc.language.isoVietnameseen
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectBệnh truyền nhiễmen
dc.subjectY tế dự phòngen
dc.subjectInfectious diseasesen
dc.subjectPreventive medicineen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleĐánh giá các yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến phòng ngừa bệnh truyền nhiễm của người dân đến khám bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM năm 2017en
dc.typeMaster's Thesesen
ueh.specialityDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnen
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.