Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56880
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Phạm Duy Nghĩaen
dc.contributor.authorLê Thường Vụen
dc.date.accessioned2018-01-22T09:21:01Z-
dc.date.available2018-01-22T09:21:01Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002821-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1026079~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56880-
dc.description.abstractTrong những năm gần đây sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là hướng đi đúng đắn. Cùng với việc mở rộng các quyền cho người sử dụng đất, làm cho các giao dịch về quyền sử dụng đất ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng đất tăng lên trong khi tổng quỹ đất không thay đổi, từ đó đã làm thay đổi giá trị của quyền sử dụng đất, giá đất càng tăng kéo theo sự gia tăng tranh chấp đất đai. Khi tranh chấp đất đai xảy ra nhiều, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội, do đó việc giải quyết kịp thời các tranh chấp đất đai đang trở nên cấp thiết. Pháp luật đất đai ngày càng mở rộng thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp đất đai theo hướng Tòa án có thẩm quyền giải quyết hầu hết các tranh chấp đất đai. Pháp luật về đất đai nói chung, các quy định pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nói riêng ngày một hoàn thiện, đáp ứng tốt hơn cho hoạt động xét xử của Tòa án. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân hai cấp của tỉnh Cà Mau cho thấy, có một số quy định pháp luật không phù hợp với thực tiễn, nhiều vấn đề mới nảy sinh chưa được điều chỉnh nên Tòa án không tránh khỏi lúng túng khi áp dụng pháp luật đất đai để giải quyết tranh chấp đất đai. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, đã có nhiều quy định mới như hỗ trợ hoạt động xét xử của Tòa án, trong đó có các quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án nhưng đến nay chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện nên các quy định trên chưa phát huy được hiệu quả trong việc hỗ trợ hoạt động tố tụng của Tòa án. Tuy hệ thống Tòa án đã có những đóng góp đáng kể trong việc giải quyết tranh chấp đất đai, nhưng phải thừa nhận rằng hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, hiệu quả xét xử chưa cao, nhiều vụ án tranh chấp đất đai phải xử đi xử lại nhiều lần, kéo dài trong nhiều năm, làm giảm lòng tin của người dân đối với đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai tại Toà án nhân dân hai cấp của tỉnh Cà Mau, trong đó đánh giá một số hạn chế, vướng mắc mà Tòa án nhân dân hai cấp của tỉnh Cà Mau đã mắc phải khi giải quyết tranh chấp đất đai, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân hai cấp của tỉnh Cà Mau, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.en
dc.format.medium53 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTranh chấp đất đaien
dc.subjectLawen
dc.subjectPháp luậten
dc.titleThẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân, qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Cà Mauen
dc.typeMaster's Thesesen
ueh.specialityEconomic Law = Luật kinh tế-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.