Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57015
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Hoàng Bảoen
dc.contributor.advisorDr. Phạm Thị Thu Tràen
dc.contributor.authorNguyễn Khắc Hiếuen
dc.date.accessioned2018-02-09T07:07:10Z-
dc.date.available2018-02-09T07:07:10Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode : 1000002938-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1026334~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57015-
dc.descriptionDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnen
dc.description.abstractĐề tài nhằm nghiên cứu tác động của thiên tai đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam trong đó tăng trưởng kinh tế được đo lường thông qua tăng trưởng GDP và thu nhập bình quân đầu người, lạm phát được đo lường thông qua sự biến động chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Đồng thời, đề tài cũng nhằm kiểm chứng lại sự phù hợp của các mô hình lý thuyết trong việc giải thích những tác động của thiên tai đến các hoạt động kinh tế tại Việt Nam. Ngoài ra, các mô hình nghiên cứu còn giúp dự báo các kịch bản kinh tế trong tình huống có thiên tai. Dữ liệu nghiên cứu trong luận án được thu thập trong giai đoạn 1989-2016 trong đó dữ liệu về những thiệt hại do thiên tai được thu thập từ CRED (Centre for Research on the Epidemiology of Disasters) và DESINVENTAR (Disaster Information Management System), dữ liệu các biến số kinh tế được thu thập từ Tổng cục Thống kê, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB). Về mặt lý thuyết, đề tài sử dụng mô hình tổng cung-tổng cầu của Keynes (1936) và mô hình IB-EB của Salter (1959) làm khung phân tích những tác động ngắn hạn của thiên tai. Trong dài hạn, mô hình Solow (1956) được sử dụng để phân tích những tác động của thiên tai lên tăng trưởng kinh tế. Về mặt thực nghiệm, đề tài sử dụng hai phương pháp định lượng đó là SVAR (Structural Vector Autoregression) và Synthetic Control để phân tích các dữ liệu nghiên cứu. SVAR được sử dụng để đánh giá tác động của thiên tai đối với hai biến số kinh tế là tăng trưởng GDP và lạm phát tại Việt Nam. Kết quả các phân tích thực nghiệm cho thấy, trong ngắn hạn thiên tai làm giảm tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Nếu thiệt hại thiên tai tăng lên 1 độ lệch chuẩn 1 (tương đương 5.474 tỷ đồng/quý) thì tăng trưởng kinh tế sẽ giảm 0,6%, tác động trên sẽ kéo dài 4 quý sau thiên tai. Trong ngắn hạn, thiên tai cũng làm tăng lạm phát. Từ những kết quả nghiên cứu, một số hàm ý chính sách đã được đưa ra nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai đến các hoạt động kinh tế tại Việt Nam.en
dc.format.medium193 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTăng trưởng kinh tếen
dc.subjectEconomic growthen
dc.subjectLạm pháten
dc.subjectEconomic growthen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titlePhân tích tác động của thiên tai đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Namen
dc.typeDissertationsen
item.openairetypeDissertations-
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:DISSERTATIONS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.