Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57434
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thanh Phongen_US
dc.contributor.authorNguyễn Việt Dũngen_US
dc.date.accessioned2018-06-07T02:41:30Z-
dc.date.available2018-06-07T02:41:30Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000004485-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1026598~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57434-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
dc.description.abstractLuận văn được thực hiện với mục tiêu xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tác giả sử dụng số liệu tài chính của các ngân hàng, số liệu kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ năm 2007 - 2016 với 28 ngân hàng thương mại VIệt Nam. Bằng việc áp dụng phương pháp tiếp cận của Trujillo – Ponce (2013) và Bektas (2014) khi xem xét tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng kết hợp với phương pháp ước lượng GMM, tác giả tìm thấy bằng chứng cho thấy rằng các yếu tố đặc điểm ngân hàng và các yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động đáng kể đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng. Tuy nhiên, các ảnh hưởng này có thể là không giống nhau đối với từng đại diện cho tỷ suất sinh lợi của ngân hàng. Cụ thể, rủi ro tín dụng được đại diện bởi chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng có tác động cùng chiều đến thu nhập lãi cận biên nhưng lại có mối quan hệ ngược chiều với ROA và ROE. Ngược lại, các ngân hàng có tài sản thanh khoản càng nhiều hay càng đa dạng hóa thu nhập thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh phi truyền thống thì sẽ có tỷ lệ thu nhập lãi cận biên càng thấp nhưng lại có ROA và ROE càng cao. Khác biệt với rủi ro tín dụng, tài sản thanh khoản và đa dạng hóa thu nhập, vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với thu nhập lãi cận biên và ROA nhưng lại là ngược chiều với ROE. Bên cạnh đó, quy mô ngân hàng càng lớn, chỉ số Lerner càng cao (thị trường càng độc quyền) thì các ngân hàng sẽ càng có tỷ suất sinh lợi càng cao đối với cả ba đại diện cho tỷ suất sinh lợi. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều đến ROA và ROE nhưng lại không có ý nghĩa với trường hợp biến thu nhập lãi cận biên đại diện cho tỷ suất sinh lợi. Lạm phát thì ngược lại, có ảnh hưởng cùng chiều đến thu nhập lãi cận biên nhưng không có tác động đáng kể đến ROA và ROE. Cuối cùng, lãi suất đều cho thấy một mối quan hệ cùng chiều với cả ba đại diện cho tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với các nhà quản lý ngân hàng và các nhà hoạch định chính sách.en_US
dc.format.medium80 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen_US
dc.subjectTỷ suất sinh lợien_US
dc.subjectBankingen_US
dc.subjectProfitability rateen_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.