Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57558
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Ngọc Hùngen_US
dc.contributor.authorLê Minh Tríen_US
dc.date.accessioned2018-08-01T05:13:41Z-
dc.date.available2018-08-01T05:13:41Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000004531-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1027508~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57558-
dc.description.abstractTác giả đã hệ thống hóa các lý thuyết có liên quan đến vấn đề lạm phát, chi tiêu công cũng như sự tác động của chi tiêu công và một số yếu tố kinh tế vĩ mô khác đến tình trạng lạm phát. Bên cạnh đó, tác giả đã tiến hành lược khảo một số nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để làm cơ sở khoa học vững chắc đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp bao gồm các yếu tố tác động đến tỷ lệ lạm phát là: Lạm phát kì trước,Tỷ lệ chi tiêu công trên GDP, Tốc độ tăng trưởng kinh tế, Tỷ lệ cung tiền trên GDP và Tỷ giá hối đoái với giả thuyết rằng, tất cả những yếu tố vừa nêu đều có tác động lên tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016. Đồng thời thông qua việc thu thập bộ dữ liệu của nghiên cứu và tiến hành các bước thống kê mô tả dữ liệu, tác giả khái quát được thực trạng lạm phát cũng như thực trạng của các yếu tố tác động đến lạm phát tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Qua các bước kiểm định các giả định của mô hình hồi quy bao gồm: tự tương quan, đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, kiểm định phân phối chuẩn của phần dư, tác giả đã kết luận rằng mô hình nghiên cứu không có các khuyết tật và thích hợp để tiến hành phân tích hồi quy. Tác giả thực hiện phân tích hồi quy đối với hai biến phụ thuộc là tỷ lệ lạm phát tính theo chỉ số CPI và chi số giảm phát GDP. Các phương pháp dùng để ước lượng bao gồm Pooled OLS, REM và FEM. Tiếp đến để đánh giá xem phương pháp ước lượng nào là phù hợp nhất với mô hình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian và Hausman để lựa chọn. Kết quả cho thấy: (1) các yếu tố tỷ lệ lạm phát kì trước, tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ giá hối đoái có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc; (2) tỷ lệ chi tiêu công trên GDP và tỷ lệ cung tiền trên GDP có tác động ngược chiều đến biến phụ thuộc; (3) các yếu tố tác động đến tỷ lệ lạm phát tính theo hệ số giảm phát GDP khá mạnh so với tác động đến tỷ lệ lạm phát tính theo CPI.en_US
dc.format.medium55 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectLạm pháten_US
dc.subjectChi tiêu công-
dc.subjectInflation-
dc.subjectExpenditures-
dc.titleTác động của chi tiêu công đến lạm phát ở các nước Đông Nam Áen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.