Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57567
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Hà Văn Sơnen_US
dc.contributor.authorPhạm Thanh Bìnhen_US
dc.date.accessioned2018-08-01T10:02:51Z-
dc.date.available2018-08-01T10:02:51Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000004554-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1027448~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57567-
dc.description.abstractNghiên cứu của tác giả dựa vào nghiên cứu trước diễn ra tại Nhật cộng thêm một số nghiên cứu khác như diễn ra tại Hàn Quốc, Đài Loan tác giả đã thêm biến để tạo ra mô hình với giả thuyết của mình sao cho thích hợp với nền kinh tế Việt Nam như hành vi mua hàng của người dân chủ yếu dựa vào lòng yêu nước (Chính phủ, doanh nghiệp và công chúng) cũng như chủ nghĩa quốc tế. Qua đó tác giả đưa ra giả thuyết rằng chủ nghĩa quốc tế sẽ có chiều tỷ lệ nghịch với hành vi mua hàng của người dân. Tuy nhiên qua kết quả nghiên cứu thì tác giả có thay đổi đôi biến quan sát sao cho sự thích hợp của mô hình. Từ đó tác giả dùng các phương pháp phân tích thống kê đa biến chính là mô hình SEM để lập lại mô hình cũng như kiểm định tính giả thuyết có phù hợp với lúc ban đầu tác giả đưa ra không? Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) cũng như phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cùng với mô hình SEM, nhất là việc kiểm định Bootstrap tác giả nhận thấy có cái nhìn rõ nét hơn và có tính khoa học hơn. Đôi khi trong nghiên cứu có sự khác biệt đôi chút trong các kết quả phân tích và tác giả có sự thay đổi cũng như điều chỉnh thì đó cũng là kết quả tại thời điểm diễn ra nghiên cứu. Qua đây, tác giả khẳng định rằng kết quả có thể có sự khác biệt đối với từng quốc gia khác nhau, vì đó có thể là sự nhận thức của người dân tại mỗi nước có điểm không tương đồng hoặc có nền văn hóa khác nhau giữa các quốc gia. Đề cập đến làm thế nào thái độ và niềm tin về vấn đề liên quan đến một quốc gia có thể thay đổi khi sự kiện xảy ra, Amine và cộng sự (2005) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ghi lại các dấu ấn trong lịch sử khi sự am hiểu của người tiêu dùng được đo lường bởi ảnh hưởng tiềm tàng của các sự kiện xảy ra tại thời điểm đó. Tương tự như nghiên cứu của Heslop và cộng sự (2009) trong tình trạng thù địch của người tiêu dùng cho rằng họ có thể tẩy chay những sản phẩm của nước ngoài chỉ khi những sự kiện nổ ra hay làm gia tăng sự rõ ràng của khuynh hướng thù địch, nhưng không phải trong suốt thời kỳ trương đối ổn định. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tất cả các nhân tố đều có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người dân theo chiều tỷ lệ thuận đối với “chủ nghĩa dân tộc kinh tế” và chiều tỷ lệ nghịch với “chủ nghĩa quốc tế”. Điều này chứng tỏ trong nền kinh tế hiện nay của Việt Nam, với sự phát triển cùng với việc hòa nhập thế giới thì tuy người dân chỉ lựa chọn và sử dụng sản phẩm khi sản phẩm đó tốt hơn, nhưng vẫn còn một phần có thiên về tính vị chủng.en_US
dc.format.medium69 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHành vi người tiêu dùngen_US
dc.subjectConsumer behavior-
dc.titleMối quan hệ giữa Chủ nghĩa dân tộc kinh tế, Chủ nghĩa Quốc tế và Hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm sữa tươi hộp giấy trên địa bàn tỉnh Đồng Naien_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityStatistics = Thống kêen_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.