Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57646
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Phạm Quốc Hùngen_US
dc.contributor.advisorDeveloping countries-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Lệ Thanhen_US
dc.date.accessioned2018-08-30T07:14:08Z-
dc.date.available2018-08-30T07:14:08Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000005546-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1027736~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57646-
dc.description.abstractCuộc tranh luận suốt nhiều thập kỷ giữa hai trường phái giả thuyết bù đắp(compensation hypothesis) và giả thuyết hiệu quả (efficiency hypothesis) cho sự tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ là động lực để tiếp tục thực hiện nghiên cứu trong tương lai. Cơ chế bù đắp là trung tâm của sự chú ý cho những nền kinh tế mở trong suốt những năm 1970s và 1980s như Cameron(1978) và Katzenstein (1985) đã chỉ ra. Sau đó, tiếp tục được các nhà nghiên cứu khẳng định cho giai đoạn những năm 1990s bên cạnh một số nhận định thiên về giả thuyết hiệu quả. Tất cả nghiên cứu ấy, bên cạnh yếu tố thời gian là một trong những cơ sở để các tác giả trước đưa ra kết luận(các nghiên cứu cho giai đoạn 1970s và 1980s) thì nhìn chung vẫn tồn tại một số vấn đề (các nghiên cứu cho thời kỳ 1970s; 1980s và 1990s) để tác giả của bài luận này tiếp tục tìm hiểu. Nghiên cứu này lần đầu kiểm định sự tác động của hội nhập kinh tế đến từng hạng mục chi tiêu chính phủ giai đoạn những năm 2000s. Trong đó, chú trọng vào tính chất thống nhất dài hạn của nhóm nước phát triển. Có thể nói, kết quả cho thấy, sự tác động cùng chiều trong dài hạn của Độ mở thương mại và Dòng vốn đầu tư lên khoản chi Lĩnh vực phục vụ kinh tế, Chi tiêu công tổng thể ( productive spendings) diễn ra cùng với sự tác động ngược chiều trong dài hạn của 2 biến này lên khoản chi Phúc lợi xã hội (unproductive spending). Vì vậy, mang đến những lập luận rõ ràng hơn để ủng hộ cho giả thuyết hiệu quả. Theo đó, đối với nhóm quốc gia phát triển, mỗi chính phủ cần có hành vi thích hợp nhằm năng cao năng suất, chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa kinh tế giữa những quốc gia tương đồng về trình độ phát triển hoặc tiềm lực kinh tế; và cơ hội để mở rộng sức ảnh hưởng trên thị trường toàn cầu.en_US
dc.format.medium61 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectChi tiêu chính phủen_US
dc.subjectChi tiêu công-
dc.subjectHội nhập kinh tế-
dc.subjectCác nước phát triển-
dc.subjectGovernment spending-
dc.subjectPublic expenditures-
dc.subjectEconomic integration-
dc.titleTác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ. Nghiên cứu cho trường hợp nhóm quốc gia phát triểnen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Finance = Tài chính côngen_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.