Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57674
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Bùi Thị Mai Hoàien_US
dc.contributor.authorKhổng Minh Đạten_US
dc.date.accessioned2018-09-05T09:17:16Z-
dc.date.available2018-09-05T09:17:16Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000005459-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1027703~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57674-
dc.description.abstractPhân tích tác động của quy mô chính phủ đến tham nhũng ở các quốc gia Asean+6 trong giai đoạn 1997 – 2016. Phân tích vai trò của dân chủ trong mối quan hệ giữa quy mô chính phủ đến tham nhũng ở các quốc gia Asean+6 trong giai đoạn 1997 – 2016. Phân tích tác động dài hạn về vai trò của dân chủ trong mối quan hệ giữa quy mô chính phủ đến tham nhũng ở các quốc gia Asean+6 trong giai đoạn 1997 – 2016.Tham nhũng hiện nay là một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như cơ quan công quyền. Đặc biệt ở các quốc gia Asean + 6 khi mà tình trạng tham nhũng luôn ở mức cao. Với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê Eview tác giả đã thực hiện ước lượng các mô hình hồi quy POOLED, FEM và REM để phân tích tác động của quy mô chính phủ đến tham nhũng, cũng như vai trò của nền dân chủ trong mối quan hệ này. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng: - Quy mô chính phủ gia tăng có mối quan hệ cùng chiều với tham nhũng: Với độ tin cậy 95%, nếu tỉ lệ chi tiêu chính phủ/GDP tăng 1% thì tham nhũng tăng 4.9933 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả cũng được thống nhất bởi Rose-Ackerman, (1978, 1999) khi ông cho rằng sự gia tăng quy mô của chính phủ tạo nhiều cơ hội hơn cho hành vi trục lợi, dẫn đến các chính trị gia và quan chức trở nên tham nhũng hơn. Tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả, Alesina và Angeletos (2005) dựa trên một mô hình lý thuyết trong đó các chính phủ lớn hơn làm tăng khả năng tham nhũng. Họ cho rằng khi bất bình đẳng về thu nhập, và bất công được tạo ra bởi tham nhũng, người nghèo ủng hộ chính sách tái phân phối nhằm điều chỉnh bất bình đẳng và bất công, và người giàu cũng ủng hộ điều này, bởi vì họ có thể trục lợi thêm từ sự gia tăng quy mô của chính phủ. Kết quả là, hiệu quả tái phân phối trở nên nhỏ, và tham nhũng lớn vẫn còn.en_US
dc.format.medium62 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTham nhũngen_US
dc.subjectCorruptionen_US
dc.subjectQuy mô chính phủen_US
dc.subjectGoverment sizeen_US
dc.titleTác động của quy mô chính phủ đến tham nhũng: vai trò của nền dân chủ, trường hợp tại các quốc gia Asean+6en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.