Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57692
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Bùi Kim Yếnen_US
dc.contributor.authorLê Hùng Nguyênen_US
dc.date.accessioned2018-09-14T03:16:25Z-
dc.date.available2018-09-14T03:16:25Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode:1000005457-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1027763~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57692-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
dc.description.abstractLuận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. Dựa trên cơ sở lý thuyết này cùng các nghiên cứu trước trong và ngoài nước, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Mục tiêu trọng tâm của nghiên cứu là tìm ra các nhân tố có tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng để từ đó đề ra các chính sách, chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là ROA, ROE và NIM nhằm xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2006 - 2016. Phương pháp nghiên cứu gồm: thống kê mô tả, phân tích tương quan, kiểm định các giả thuyết của OLS, phân tích và lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp với mục đích nghiên cứu thông qua các kiểm định Hausman và Kiểm định nhân tử Largrange. Kết quả khảo sát cho thấy lợi nhuận của các ngân hàng thương mại được đại diện bởi ROA, ROE, NIM chịu sự tác động của các yếu tố: LTA, LDR, ETA, SIZE, GROW, NPL, NII, TC/TR. Kết quả nghiên cứu cho thấy: yếu tố tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản có tác động lớn nhấn đến biến phụ thuộc; yếu tố tăng trưởng tổng tài sản có tác động yếu nhất đến các biến phụ thuộc. Như vậy, có thể thấy trong các yếu tố mà tác giả đang xét có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ có tác động lớn và yếu tố tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản của ngân hàng có tác động ít nhất. Từ đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các ngân hàng thương mại VIệt Nam trong thời gian tới.en_US
dc.format.medium86 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen_US
dc.subjectHiệu quả hoạt độngen_US
dc.subjectBankingen_US
dc.subjectPerformanceen_US
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.