Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57708
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Tiến Khaien_US
dc.contributor.authorTrần Nguyễn Bảo Nguyênen_US
dc.date.accessioned2018-09-21T02:40:37Z-
dc.date.available2018-09-21T02:40:37Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000005456-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1027706~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57708-
dc.description.abstractHoạt động của tín dụng nông thôn hiện nay vô cùng đa dạng và phát triển, nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng đem tới cho các hộ nông dân ngày càng tăng lên, đời sống hộ gia đình được cải thiện, đây là mục tiêu mà thị trường tín dụng hướng đến. Tuy nhiên, vì tính chất bất cân xứng thông tin trong thị trường tín dụng, các tổ chức tín dụng có những cơ chế riêng trong việc hạn chế cấp tín dụng cho những đối tượng không phù hợp, điều này nhằm giảm thiểu rủi ro về thanh toán sau khi vay. Bài viết tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình ở khu vực nông thôn Việt Nam, đồng thời cũng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất hạn chế tín dụng cũng như mức độ hạn chế tín dụng khi hộ gia đình vay vốn. Bài viết sử dụng mô hình hồi quy hai giai đoạn Heckman và hồi quy Probit hai giai đoạn (Heckprob) để đưa ra kết quả nghiên cứu. Dữ liệu sử dụng trong bài viết lấy từ nguồn dữ liệu thứ cấp Điều tra tiếp cận hộ gia đình nông thôn Việt Nam năm 2014 (VARHS). Kết quả cho thấy một số yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình bao gồm tỷ lệ phụ thuộc của hộ, trình độ giáo dục chủ hộ, số thành viên trong hộ, số tuổi chủ hộ. Trong đó, tỷ lệ phụ thuộc và tuổi chủ hộ có mối quan hệ nghịch biến với xác suất về khả năng tiếp cận tín dụng, trong khi số thành viên thì có quan hệ cùng chiều với khả năng tiếp cận tín dụng. Ngoài ra, chủ hộ không có bằng cấp hoặc chỉ có trình độ giáo dục cơ bản có khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn chủ hộ có bằng cấp cao hơn. Kết quả cũng cho thấy một số yếu tố tác động đến xác suất hạn chế tín dụng như: thu nhập, giá trị tài sản thế chấp, tổ chức tín dụng. Cụ thể, thu nhập và giá trị tài sản thế chấp có quan hệ ngược chiều với xác suất hạn chế tín dụng và vay vốn ở các tổ chức tín dụng chính thức thì khả năng hạn chế tín dụng cao hơn vay ở các tổ chức phi chính thức.en_US
dc.format.medium46 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHộ gia đình nông thônen_US
dc.subjectRural householden_US
dc.subjectTín dụngen_US
dc.subjectCrediten_US
dc.subjectInvestment planning-
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và hạn chế tín dụng của hộ gia đình nông thôn Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnen_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.