Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57716
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Sử Đình Thànhen_US
dc.contributor.authorNgô Hoàng Anhen_US
dc.date.accessioned2018-09-26T00:45:41Z-
dc.date.available2018-09-26T00:45:41Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000005653-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1028002~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57716-
dc.description.abstractVề mặt lý thuyết, viện trợ nước ngoài nếu được quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả có thể đóng vai trò là nguồn lực tài chính quan trọng để hỗ trợ cho công cuộc cải cách thuế từ đó giúp nâng cao tổng thu về thuế để đầu tư phát triển toàn diện mọi mặt của xã hội ở những nước đang phát triển. Đây chính là chìa khoá để tạo bước nhảy vọt về lượng trong thúc đẩy tăng trưởng, góp phần làm giảm đói nghèo. Tuy nhiên, đa số các nước Đông Nam Á đều là những nước đang phát triển nên khả năng quản lý kinh tế còn nhiều yếu kém với những điểm khác biệt về nền tảng địa chính trị và văn hoá. Do đó, việc nghiên cứu sự tác động của viện trợ nước ngoài và các yếu tố khác đến tổng thu thuế của khu vực sẽ giúp hỗ trợ Chính phủ của các nước này có thể hoạch định những chính sách quản lý và sử dụng viện trợ nước ngoài một cách hợp lý để có thể hỗ trợ một cách tích cực cho công cuộc cải cách thuế tại các quốc gia này, giúp ổn định kinh tế vĩ mô, hướng đến sự phát triển bền vững của cả khu vực trong cả ngắn hạn và dài hạn. Tác giả thực hiện phân tích hồi quy bằng các phương pháp ước lượng khác nhau cho dữ liệu bảng bao gồm Pooled OLS, REM và FEM. Sau đó, tác giả đã sử dụng các kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian, Hausman cũng như so sánh mức độ giải thích của các phương pháp ước lượng đối với mô hình nghiên cứu. Kết quả phương pháp ước lượng phù hợp nhất cho mô hình nghiên cứu là mô hình tác động cố định (FEM) với R2 = 19,52% có nghĩa là các biến của mô hình có thể giải thích được 19,52% sự biến thiên của tỷ lệ tổng thu thuế trên GDP của các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Nói lên viện trợ nước ngoài có tác động ngược chiều đến tổng thu thuế của các nước Đông Nam Á với mức ý nghĩa 1%. Từ đó, tác giả đề xuất những khuyến nghị cụ thể để các quốc gia Đông Nam Á có thể cải cách chính sách và quản lý thuê, thu hút, quản lý và sử dụng nguồn viện trợ nước ngoài hiệu quả.en_US
dc.format.medium55 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectThu thuếen_US
dc.subjectĐông Nam Áen_US
dc.subjectTax collectionen_US
dc.subjectSouthest Asiaen_US
dc.subjectPublic finance-
dc.subjectTài chính công-
dc.titleTác động của viện trợ nước ngoài đến tổng thu thuế tại các nước Đông Nam Áen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.