Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58019
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Ngô Thị Ánhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Lê Hoàng Longen_US
dc.date.accessioned2018-11-19T03:07:44Z-
dc.date.available2018-11-19T03:07:44Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000007070-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1028564~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58019-
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến Nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ của tổ chức lấy trường hợp nghiên cứu trên đội ngũ nhân viên hành chính tại bệnh viện Nhân dân Gia Định. Dựa vào các nghiên cứu trước đây liên quan đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức (POS), nghiên cứu này tổng hợp và lựa chọn mô hình nghiên cứu kế thừa phù hợp với mục tiêu và bối cảnh nghiên cứu nhất. Các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu đã được tiến hành hiệu chỉnh thông qua tham khảo ý kiến chuyên gia và từ cuộc họp nhóm trực tiếp với các đối tượng khảo sát. Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng để tiến hành phân tích số liệu bao gồm: Kiểm định Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá EFA, Phân tích tương quan, Mô hình hồi quy, Kiểm định Anova và T-test, Thống kê mô tả các đối tượng được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả 3 yếu tố Hệ thống khen thưởng của tổ chức, Công bằng quy trình, Sự hỗ trợ của cấp trên đều có tác động dương đến POS với độ mạnh yếu theo thứ tự như trên. Ngoài ra, nghiên cứu cũng khám phá được cảm nhận của đội ngũ nhân viên hành chính về POS ở các mốc thâm niên khác nhau sẽ không giống nhau. Đối với các trình trình độ, giới tính, chức danh nghề nghiệp khác nhau thì cảm nhận của họ về POS là như nhau. Từ kết quả nghiên cứu đã trình bày trên, bài nghiên cứu đã đưa ra một số khuyến nghị về mặt chính sách để cải thiện cảm nhận của nhân viên về POS. Trên nền tảng nghiên cứu của Rhoades và cộng sự (2001) đối với nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức và một số nghiên cứu có liên quan tại mục 2.1.2 , nghiên cứu này đã kế thừa mô hình nghiên cứu của Rhoades và tiến hành phân tích trên 131 nhân viên hành chính tại bệnh viện Nhân dân Gia Định nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố là Công bằng quy trình, Hệ thống khen thưởng của tổ chức, Sự hỗ trợ của cấp trên đến Nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ từ tổ chức. Nghiên cứu được tiến hành từng bước qua việc nghiên cứu sơ bộ thông qua phỏng vấn nhóm các đối tượng khảo sát nhằm thu thập các ý kiến đóng góp về nội dung bảng hỏi, điều chỉnh các từ hoặc cụm từ chưa phù hợp để phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 23 để xử lý số liệu, một số phương pháp phân tích định lượng được áp dụng là thống kê mô tả, Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, hồi quy tuyến tính bội, kiểm định T-test, kiểm định ANOVA. Kết quả nghiên cứu đã xác định mức độ tác động mạnh yếu của các yếu ảnh hưởng đến POS theo thứ tự lần lượt là Công bằng quy trình, Hệ thống khen thưởng của tổ chức, Sự hỗ trợ của cấp trên. Ngoài ra, nghiên cứu cũng khám phá ra được sự khác biệt trong cảm nhận đối với những nhân viên hành chính có thời gian công tác khác nhau.en_US
dc.format.medium105 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectBệnh việnen_US
dc.subjectNhân viênen_US
dc.subjectQuản trị nhân sựen_US
dc.subjectHospitalsen_US
dc.subjectEmployeesen_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức đối với nhân viên hành chính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Địnhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management = Quản lý côngen_US
item.fulltextFull texts-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.