Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58280
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Công Khảien_US
dc.contributor.authorTrần Thị Cẩm Nhungen_US
dc.date.accessioned2018-12-10T03:55:37Z-
dc.date.available2018-12-10T03:55:37Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003513-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025536~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58280-
dc.description.abstractGiải quyết bài toán sinh kế cho người dân trong thời gian tái canh sẽ thúc đẩy quá trình tái canh diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn; giúp tình hình kinh tế- xã hội tiếp tục tăng trưởng bền vững trong tương lai. Đồng thời, đây là một cơ hội tốt để ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển đổi giống cây mới một cách đồng bộ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và khẳng định vị trí thương hiệu cà phê của tỉnh. Kết quả nghiên cứu bằng điều tra khảo sát thực tế dựa trên khung phân tích sinh kế nông thôn bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID, 2004) cho thấy sinh kế của các hộ dân tái canh cà phê của tỉnh Đắk Lắk phải đối mặt với nhiều bối cảnh dễ gây tổn thương, xuất phát từ dịch bệnh, nguồn nước khan hiếm, hạn hán kéo dài và tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp. Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng kỹ năng lao động còn kém, trình độ học vấn thấp, chưa đầu tư đúng mực cho giáo dục. Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi quá trình tái canh là các hộ dân buộc phải luân canh cải tạo đất. Đã có nhiều chính sách giúp cải thiện sinh kế trong thời gian tái canh tận dụng sự hỗ trợ từ các doanh nghiệp và các cấp chính quyền, đoàn thể gồm chính sách giống, kỹ thuật và tín dụng ưu đãi nhưng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Để đảm bảo nguồn sinh kế trong giai đoạn tái canh, cần phải điều chỉnh chính sách nhằm giảm tính dễ tổn thương của các hộ dân, đồng thời duy trì hoặc bổ sung thêm nguồn sinh kế thay thế mới hiệu quả hơn. Trên cơ sở tham vấn ý kiến của chính quyền và các chuyên gia trong các lĩnh vực chuyên môn, tác giả đề xuất các chính sách sau: (i) chính sách tài chính: cần có chính sách tín dụng ưu đãi riêng cho nhóm đối tượng buộc phải luân canh cải tạo đất trước khi tái canh vườn cà phê; (ii) chính sách về giống: cơ chế quản lý nguồn giống hỗ trợ thận trọng hơn, chú trọng tập huấn nâng cao trình độ kỹ năng của các cơ sở ươm giống; (iii) tăng cường các kênh chia sẻ, phổ biến thông tin, giảm tình trạng bất cân xứng thông tin trong chương trình tín dụng ưu đãi; và (iv) chính sách đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông đến các thôn, buôn, tổ dân phố từ các cán bộ chính quyền đến các tổ chức đoàn thể phi lợi nhuận, (v) đầu tư phát triển các mô hình khuyến nông hiệu quả cao về kinh tế, tạo cơ hội để các hộ dân được nâng cao kỹ năng canh tác, trao đổi học hỏi kinh nghiệm trồng trọt.en_US
dc.format.medium57 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectSinh kếen_US
dc.subjectHouseholden_US
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titleSinh kế bền vững của người dân trong giai đoạn tái canh cà phê ở Tây nguyên: nghiên cứu tình huống tại tỉnh Đắk Lắken_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Policy = Chính sách côngen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.