Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58281
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Công Khảien_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Bếnen_US
dc.date.accessioned2018-12-10T04:29:25Z-
dc.date.available2018-12-10T04:29:25Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003508-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025539~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58281-
dc.description.abstractNền kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh trong thời gian dài nhờ tăng trưởng từ vốn và lao động. Tuy nhiên, tăng trưởng dựa trên các yếu tố vốn và lao động đang có xu hướng giảm nên xu hướng tăng trưởng dựa vào yếu tố công nghệ sẽ phù hợp và bền vững đối với Việt Nam. Đổi mới công nghệ là yếu tố then chốt giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất từ đó cải thiện năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng. Luận văn sử dụng phương pháp định lượng trong đó mô hình phân tích đường bao giới hạn DEA được dùng để đánh giá hiệu quả đổi mới công nghệ cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam. Các tính toán được thực hiện dựa trên khảo sát doanh nghiệp của Ngân hàng thế giới hai năm 2009 và 2015. Theo đó, kết quả chỉ ra mặc dù hiểu rõ về vai trò của đổi mới công nghệ nhưng tỷ lệ chi đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp hiện vẫn ở mức thấp, đồng thời hiệu quả đổi mới công nghệ thấp. Các doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí nguồn lực và thiếu đầu tư đổi mới công nghệ khiến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp. Các doanh nghiệp Việt Nam vừa thiếu hiệu quả kỹ thuật, vừa thiếu cả hiệu quả theo quy mô thực hiện đổi mới công nghệ. Dựa trên kết quả phân tích, nghiên cứu đề xuất một số gợi ý để hoàn thiện chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư đổi mới công nghệ. Thứ nhất, các giải pháp cần tập trung tạo môi trường tiếp cận công nghệ dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ sẵn có của thế giới và mở rộng quy mô đổi mới công nghệ. Thứ hai, dựa trên hiệu quả của các chính sách khuyến khích và hiệu quả của hoạt động R&D của doanh nghiệp thì Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động R&D mà để thị trường tự điều tiết. Cuối cùng, cần có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp học tập, tiếp thu các kinh nghiệm quản lý của nước ngoài để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.en_US
dc.format.medium37 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectDoanh nghiệpen_US
dc.subjectEnterpriseen_US
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titlePhân tích hiệu quả đổi mới công nghệ doanh nghiệp Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Policy = Chính sách côngen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.