Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58343
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHuỳnh Thái Huyvi
dc.date.accessioned2019-01-04T02:13:22Z-
dc.date.available2019-01-04T02:13:22Z-
dc.date.issued2018-03-
dc.identifier.issn2615-9104-
dc.identifier.urihttp://jabes.ueh.edu.vn/Home/SearchArticle?article_Id=2aa92c3a-04c6-4d67-9496-d5ff1921eee8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58343-
dc.description.abstractToàn cầu hóa cùng sự trỗi dậy của Trung Quốc trong ba thập kỷ qua đã làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế thế giới. Các thay đổi trong liên kết thương mại giữa Trung Quốc, Mỹ cùng các quốc gia ASEAN-6 ảnh hưởng cơ chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến ASEAN-6. Để đánh giá tác động, tác giả sử dụng mô hình GVAR với ba thiết lập tỷ trọng thương mại nhằm nắm bắt các thay đổi trong liên kết thương mại thế giới. Các kết quả chỉ ra rằng, tác động dài hạn của cú sốc GDP Trung Quốc lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Thái Lan) năm 2016 mạnh hơn so với cú sốc năm 2000. Đồng thời, tác động của cú sốc GDP Mỹ năm 2008 lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Indonesia) thấp hơn so với năm 2000. Các phát hiện giúp giải thích vì sao các quốc gia khu vực ASEAN hồi phục nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008. Abstract The structure of the world economy has profoundly changed over the past three decades because of the rise of China and globalization. The substantial changes in trade linkages between China, US and ASEAN-6 have altered transmission mechanism of international business cycles to ASEAN-6. To investigate the effect, we use a Global Vector Autoregressive (GVAR) model with three different sets of trade weights to account for changing international trade linkages. The results show that the long-term impact of a China GDP shock on ASEAN-6 economies (except for Thailand) is much stronger in 2016 than in 2000, due to the emergence of China as a largest goods trading partner. In addition, a shock in U.S GDP in 2008 mostly has a lower impact on GDP ASEAN-6 (except for Indonesia) than a shock in 2000. These findings help to explain why the ASEAN economies quickly recovered from the 2008 global crisis.vi
dc.formatPortable Document Format (PDF)-
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhvi
dc.relation.ispartofTạp chí nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Ávi
dc.relation.ispartofseriesJED, Vol.29(3)-
dc.subjectMô hình kinh tế vĩ mô toàn cầuvi
dc.subjectGVARvi
dc.subjectLiên kết thương mạivi
dc.subjectChu kỳ kinh doanh quốc tếvi
dc.subjectGlobal macroeconomic modellingvi
dc.subjectTrade linkagevi
dc.subjectInternational business cyclevi
dc.titleSự trỗi dậy của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu và hệ quả đến các quốc gia ASEAN-6vi
dc.typeJournal Article-
dc.format.firstpage56-
dc.format.lastpage84-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextnone-
item.openairetypeJournal Article-
item.fulltextOnly abstracts-
Appears in Collections:JABES in Vietnamese
Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.