Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58443
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần Thị Tuấn Anhen_US
dc.date.accessioned2019-01-17T06:25:57Z-
dc.date.available2019-01-17T06:25:57Z-
dc.date.issued2015-
dc.identifier.otherCS-2014-42-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58443-
dc.descriptionĐề tài nghiên cứu khoa học cấp trườngen_US
dc.description.abstractĐề tài hướng tới thực hiện mục tiêu: xác định tác động của trình độ học vấn (thể hiện qua số năm đi học và bằng cấp) đến tiền lương của người lao động; xác định sự tồn tại và đo lường hiệu ứng da cừu ở Việt Nam, đồng thời so sánh hiệu ứng da cừu ở hàm tiền lương nam giới với nữ giới và so sánh hiệu ứng da cừu ở hàm tiền lương thành thị với nông thôn; đề xuất và gợi ý chính sách để phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tiêu cực của hiệu ứng da cừu ở Việt Nam. Đề tài sử dụng phương pháp định lượng để tìm ra bằng chứng thực nghiệm về sự tồn tại của hiệu ứng da cừu trong tiền lương của người lao động trên thị trường lao động Việt Nam. Phương pháp định lượng được thể hiện cụ thể qua việc đề tài sử dụng số liệu của bộ điều tra mức sống dân cư 2012 và xử lý bằng kỹ thuật hồi quy. Trước khi phân tích hồi quy, đề tài thực hiện thống kê mô tả số liệu để cho thấy sự phù hợp của số liệu khi phân tích hồi quy. Phương pháp hồi quy được sử dụng trong đề tài bao gồm hồi quy hồi quy phân đoạn, hồi quy bội với biến giả và biến tương tác cũng để làm rõ độ lớn của hiệu ứng da cừu. Bên cạnh đó, để hiệu chỉnh tính chệnh do vấn đề chọn mẫu, đề tài sử dụng phương pháp Heckman 2 bước do Heckman(1979) đề xuất. Biến phụ thuộc trong hồi quy của đề tài là logarit tiền lương thực tế của người lao động. Các biến độc lập chính của đề tài gồm số năm đi học và bằng cấp của người lao động. Ngoài ra các biến độc lập khác như số năm kinh nghiệm tiềm năng, giới tính, khu vực thành thị - nông thôn, tình trạng hôn nhân, thành phần dân tộc cũng được đưa vào mô hình hồi quy với vai trò các biến kiểm soát. Dạng hàm hồi quy mà đề tài sử dụng là hàm tiền lương Mincer mở rộng. Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng hiệu ứng da cừu có tồn tại trong hàm tiền lương ở Việt Nam ở tất cả các nhóm lao động được xét bao gồm lao động nam, lao động nữ, lao động thành thị và lao động nông thôn. Một trong số những kết quả mà đề tài ghi nhận được đó là không tìm thấy bằng chứng về hiệu ứng da cừu của bẳng Phổ thông trung học. Một kết quả quan trọng khác mà đề tài ghi nhận được đó là hiệu ứng da cừu đối bằng Sơ cấp nghề và Trung cấp nghề xảy ra rất rõ rệt ở khu vực nông thôn, cao hơn nhiều so với khu vực thành thị. đề tài đề xuất một số gợi ý nhằm giúp người lao động cải thiện mức tiền lương mà bản thân họ nhận được.en_US
dc.format.medium53 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectHiệu ứng da cừuen_US
dc.subjectTrình độ học vấnen_US
dc.subjectĐãi ngộen_US
dc.subjectViệt Namen_US
dc.titleXác định hiệu ứng da cừu (sheepskin effects) trong việc đãi ngộ theo trình độ học vấn ở Việt Nam bằng phương pháp hồi quyen_US
dc.typeResearch Paperen_US
dc.subject.DDC339.4-
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Đề tài cấp Trường
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.